Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Chức năng chính của hồng cầu là vận chuyển Oxy và cân bằng kiềm - toan cơ thể. Vậy, thiếu hồng cầu sẽ dẫn đến giảm khả năng vận chuyển Oxy từ phổi đến các tổ chức và giảm khả năng nhận khí CO2 từ tổ chức đưa về phổi để đào thải ra ngoài. Bệnh thiếu máu là tình trạng máu có số lượng hồng cầu thấp hơn so với bình thường.
Tham khảo
Chức năng chính của hồng cầu là vận chuyển Oxy và cân bằng kiềm - toan cơ thể. Vậy, thiếu hồng cầu sẽ dẫn đến giảm khả năng vận chuyển Oxy từ phổi đến các tổ chức và giảm khả năng nhận khí CO2 từ tổ chức đưa về phổi để đào thải ra ngoài. Bệnh thiếu máu là tình trạng máu có số lượng hồng cầu thấp hơn so với bình thường.
vì khi hít thì ta vẫn còn song nhưng hoạt đông cuối cùng lại là thở ra
Cơm, cá, thịt bò,( mắm này là nc mắm hở bn) sẽ bị biến đổi về mặt hóa học
Cơm sẽ biến thành đường đơn
Cá và thịt bò sẽ bị biến đỏi thành các đơn phân axit amin
Còn canh sẽ dc cơ thể hấp thu trực tiếp
Thành phần chín của đậu là đậu tương, nên có lẽ cơ thể sẽ ko tiêu hóa đậu tương mà chỉ có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng mà đậu tương mang đến( đến h mk cx chưa biết cơ chế tiêu hóa đậu tương)
Vì cơ thể chưa có cơ quan tiêu hóa rau( Thực tế cơ qua tiêu hóa rau chín là manh tràng nhưng ở con ng manh tràng đã bị tiêu giản đi và ko cần thiết, đó là ruột thừa). cơ thể chỉ có thể hấp thụ những vitamin và chất dinh dưỡng mà rau mang đến thôi.
Thế NHé (^^)
Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.
-Bạch cầu có thể tự thay đổi hình dạng .Nhờ đặc điểm này chúng có thể kéo dài để xuyên qua thành mạch máu hoặc di chuyển qua các kẽ gian bào đến nơi có vi khuẩn ,vi rút xâm nhập
-Bạch cầu có khả năng tự tạo các chân giả : để bao lấy vi khuẩn,vi rút và đưa vào trong tế bào chất sau đó tiết ra chất phá hủy vi khuẩn,vi rút (khả năng thực bào )
-Bạch cầu có khả năng sản xuất ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do vi khuẩn ,vi rút tiết ra
(*)Chức năng của tiểu cầu là tham gia qúa trình tạo đông máu giúp cơ thể tránh mất nhiều máu khi bị đứt mạch nên có những đặc điểm sau :
-Tiểu cầu chứa 1 loại enzim gây đông máu
-Tiểu cầu rất dễ vỡ khi mạch máu bị đứt nên có thể dễ dàng giải phóng enzim gây đông máu.
Bạch cầu có chức năng làm hệ miễn dịch. Nó tiêu diệt các tế bào chết, quan trọng là nó tìm các tác nhân lạ như virus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể sau đó tiết ra chất cảnh báo cho tất cả các bạch cầu khác biết & tiêu diệt các tác nhân lạ đó. Nó ví như là công an hay quan đội bảo vệ cơ thể chúng ta.
Tiểu cầu là tế bào trong máu có chức năng cầm máu. Khi có vết thương thì tại vết thương các tiểu cầu tí6p xúc với không khí, Các tiểu cầu nó tạo nên các liên kết với nhau giữ máu lại, làm máu ko chảy ra ngoài.
1 Người bị liệt không co cơ được là do: Bình thường có các xung thần khinh tác động đến cơ nhưng các dây thần kinh đó có thể bị hủy hoặc không hoạt động =>Mất dần khả năng co cơ,cơ giãn
2 Khi chuột rút là do cơ bị nhiều ác xung thần kinh chia rẽ tác động,mà khoảng cách giữa các xung thần kinh này quá ngắn => Cơ k kịp giãn
Chọn đáp án: D
Giải thích: hiện tượng kinh nguyệt xảy ra báo hiệu tuổi dậy thì và kèm theo đó là hang loạt những biến đổi của cơ thể, trong đó có khả năng sinh sản
-Hiện tượng kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng mang thai và sinh con.
-Nguyên nhân: Khi đền tuổi dậy thì, hoocmon từ buồng trứng tiết ra làm cho niêm mạc tử cung dày và xốp để đón trứng được thụ tinh làm tổ. Nhưng trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày, niêm mạc tử cung bong ra từng mảng, theo dịch nhày tiết ra ngoài, đó là hiện tượng kinh nguyệt
-Ý nghĩa: Là một hiện tượng sinh lý bình thường, đánh dấu tuổi dậy thì của con gái, đã có khả năng sinh con.
*Hiện tượng kinh nguyệt: Là hiện tượng dưới sự tác động của hoocmon ơstrogen từ buồng trứng tiết ra(cùng với sự phát triển của trứng), có tác dụng làm cho lớp niêm mặc tử cung dày-xốp, chứa nhiều mạch máu để chuẩn bị đón trứng đã được thụ tinh xuống làm tổ. Nhưng do trứng không được thụ tinh nên sau khoảng 14 ngày kể từ khi trứng rụng, thể vàng bị tiêu giảm, lớp niêm mạc bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhầy, đó là hiện tượng kinh nguyệt.
-Hiện tượng kinh nguyệt xảy ra theo chu kì khoảng 28-30 ngày, gọi là chu kì kinh nguyệt.
-Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu trứng không được thụ tinh(chưa có thai).
-Hiện tương kinh nguyện là một hiện tượng sinh lí bình thường, đánh dấu tuổi dậy thì chính thức, đã có khả năng sinh con.
-Mỗi chu kì kinh nguyệt thường chỉ có một trứng rụng, nên ở người thường sinh mỗi lần một con.