Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc. và hướng lên dốc núi tiếp theo.Câu rút gọn
b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.Câu đặc biệt
c- Xuân Bái,ngày 19 tháng 2 năm 2009. Tôi đi học ngữ văn ở trường.Câu đặc biệt
d- Tôi đi đến trường học trong niềm vui của tuổi thơ. Đến lớp,lại càng vui hơn nữaCâu rút gọn
học tốt
câu rút gọn là:
Ngày mai => rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ
câu rút gọn là:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => rút gọn thành phần chủ ngữ
câu đặc biệt là:
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. => tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
câu rút gọn là:
Ngày mai rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ
câu rút gọn là:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây rút gọn thành phần chủ ngữ
câu đặc biệt là:
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm
c/Ôi Tổ quốc!
TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
Câu 1:
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
Câu 2:
Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép
Câu 3:
Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 4:
a. Không có câu đặc biệt.
b. Không có câu đặc biệt.
c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá!
Cấu tạo: vị ngữ
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
Cấu tạo: chủ ngữ
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
_k me_
@Min_ngu_ngục
_copy is not fun_
1
Mùa xuân 1 : chủ ngữ
Mùa xuân 2 : trạng ngữ
2
Tại lăng Bác, mọi người xúc động tưởng niệm vị lãnh tụ vĩ đại ( tại lăng bác là trạng ngữ, câu trạng ngữ chỉ vị trí)
Bằng chiếc xe đạp cũ kỹ, thanh đã đạp nó suốt 5 năm để đi hok
3
Ý văn tự làm
Câu 1 (2 điểm).
Mùa đông (1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ
Câu 3:Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
a. Vì không có thành phần chính của câu là C- V.
b. Vì câu "Tiếng reo ầm ĩ vang lên" có đủ thành phần câu. Trong đó "tiếng reo" là chủ ngữ, "ầm ĩ vang lên" là vị ngữ.