Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
\(\sqrt{15}-\sqrt{12}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)\)
Thế vì sao lại đc √3(√5−√4) rồi công thức nào để đc √3(√5−2) ạ
d: Ta có: \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{11}}-\sqrt{12-2\sqrt{11}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{11}+1-\sqrt{11}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}\)
a, 2
b, \(\frac{1}{2}\)
c,\(\sqrt{3}\)
mk k chắc lém nhưng bn cho mk nha mk tl đầu tiên
a: \(x=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)
=>x là số nguyên
b: \(y=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
=>y ko là số nguyên
bn đang ns vẽ trong đg tròn á