Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
Hướng dần
- Viết hai phương trình hoá học.
- Muốn điều chế n mol CuSO 4 thì số mol H 2 SO 4 trong mỗi phản ứng sẽ là bao nhiêu ?
Từ đó rút ra, phản ứng của H 2 SO 4 với CuO sẽ tiết kiệm được H 2 SO 4
Ta có phương trình:
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O
Hướng dần
- Viết hai phương trình hoá học.
- Muốn điều chế n mol CuSO 4 thì số mol H 2 SO 4 trong mỗi phản ứng sẽ là bao nhiêu ?
Từ đó rút ra, phản ứng của H 2 SO 4 với CuO sẽ tiết kiệm được H 2 SO 4
Ta có phương trình:
CuO + 2 H 2 SO 4 ( đ ) → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
Gỉa sử cần điều chế 1 mol CuSO 4
Theo pt (a) n H 2 SO 4 = n CuSO 4 = 1 mol
Theo pt (b) n H 2 SO 4 = 2 n CuSO 4 = 2 mol
⇒ Dùng theo phương pháp a tiết kiệm axit hơn
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
x -------->x ----------->x mol
KOH + HCl ------> KCl + H2O
y ------->y ------------>y mol
=> ta co he: 40x + 56y=3,04 va 58,5x + 74,5y = 4,15
=>x =0,02mol, y=0,04 mol
Vay m NaOH= 40*0,02 =0,8g
m KOH= 0,04*56=2,24g
Các muối HCO3 và HSO3 là muối có tính lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả Axit và Bazo ở nhiệt độ thường, không cần điều kiện. Còn tác dụng với muối, sản phẩm sau phản ứng phải có kết tủa, khí hoặc nước.