K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

*Tham Khảo: 

A)Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 1.000 đồng/ngày. Số tiền còn lại em mua truyện và quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Em có để dành được tiền không?

   Trả lời: Không vì số tiền còn lại em mua truyện và quà sinh nhật hết rồi!

B)Mức chi tiêu cho các nhu cầu thiết của gia đình em  là:

Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, dày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình: 300.000 đồng

Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí,... : 300.000

Chi khác: 100.000 đồng

Tiết kiệm: 100.000 đồng

C)Em sử dụng những khoản tiền đó cho việc mua sách, truyện, báo, ủng hộ người nghèo,... : 100.000 đồng/năm. Sinh nhật bạn bè: 50.000/năm.Em để dành được 50.000 đồng/ năm hoặc  Em có thể sử dụng khoản tiền đó như sau:

      - Mua truyện: 30.000 đồng.

      - Ăn quà vặt: 20.000 đồng.

      - Mua quà tặng bạn: 20.000 đồng.

      - Mua sách vở, đồ dùng học tập: 30.000 đồng.

      - Đầu tư kinh doanh nhỏ: 50.000 đồng.

   * Em để dành được: 50.000 đồng.

 

 

 

8 tháng 8 2021

*Tham Khảo: 

A)Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 1.000 đồng/ngày. Số tiền còn lại em mua truyện và quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Em có để dành được tiền không?

   Trả lời: Không vì số tiền còn lại em mua truyện và quà sinh nhật hết rồi!

B)Mức chi tiêu cho các nhu cầu thiết của gia đình em  là:

Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, dày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình: 300.000 đồng

Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí,... : 300.000

Chi khác: 100.000 đồng

Tiết kiệm: 100.000 đồng

C)Em sử dụng những khoản tiền đó cho việc mua sách, truyện, báo, ủng hộ người nghèo,... : 100.000 đồng/năm. Sinh nhật bạn bè: 50.000/năm.Em để dành được 50.000 đồng/ năm hoặc  Em có thể sử dụng khoản tiền đó như sau:

      - Mua truyện: 30.000 đồng.

      - Ăn quà vặt: 20.000 đồng.

      - Mua quà tặng bạn: 20.000 đồng.

      - Mua sách vở, đồ dùng học tập: 30.000 đồng.

      - Đầu tư kinh doanh nhỏ: 50.000 đồng.

   * Em để dành được: 50.000 đồng.

 

28 tháng 5 2019

Ở thành phố hay quê vậy bạn ?

21 tháng 8 2019

Ở sách chứ còn đâu

3 tháng 8 2018

Tổng số tiền mà bố mẹ cho trong 1 tháng là:

15000 . 30 = 450000 (đồng)

Tổng số tiền mua đồ ăn sáng trong 1 tháng là:

10000 . 30 = 300000 (đồng)

Số tiền còn lại sau khi mua đồ ăn sáng trong 1 tháng là:

450000 - 300000 = 150000 (đồng)

Số tiền còn lại sau khi mua quà tặng sinh nhật cho bạn là:

150000 - 50000 = 100000 (đồng)

Vậy sau khi mua quà sinh nhật cho bạn còn dư 100000 đồng.

14 tháng 5 2021

bài 1 +Tiền ăn uống                          = 5000000 đồng

         +Tiền học và xây dựng trường=   800000 đồng

         +Tiền đi lại                               =   350000 đồng

         +Chi khác                                =   940000 đồng

          Tổng chi:                                   7000000 đồng

30 tháng 7 2019

a. Tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng là:

6000000 + 5000000 = 10000000 đồng

Tổng tiền còn lại của gia đình em trong một tháng là:

10000000 – 4000000 = 6000000 (đồng)

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

1. trong 1 bữa ăn của nhà Mai gồm các món: cơm, canh bí nấu thịt, thịt nướng, gà chiên mắm, tôm ram. theo em, bữa ăn trên có hợp lí không? vì sao? 2. nhà Thu gồm 4 người: bô ( 45 tuổi ), mẹ ( 40 tuổi ), Thư ( 11 tuổi ), em trai Thứ ( 4 tuổi ). Một hôm, em trai Thứ bị ốm nên mẹ không đi chợ được. Mẹ dặn Thủ là phải mua đủ thực phẩm trong 4 nhóm dinh dưỡng, mỗi nhóm mua 2 loại thực phẩm....
Đọc tiếp

1. trong 1 bữa ăn của nhà Mai gồm các món: cơm, canh bí nấu thịt, thịt nướng, gà chiên mắm, tôm ram. theo em, bữa ăn trên có hợp lí không? vì sao?

2. nhà Thu gồm 4 người: bô ( 45 tuổi ), mẹ ( 40 tuổi ), Thư ( 11 tuổi ), em trai Thứ ( 4 tuổi ). Một hôm, em trai Thứ bị ốm nên mẹ không đi chợ được. Mẹ dặn Thủ là phải mua đủ thực phẩm trong 4 nhóm dinh dưỡng, mỗi nhóm mua 2 loại thực phẩm. vậy 4 nhóm đó là gì? em hãy giúp Thu mua đủ 2 loại thực phẩm trong mỗi nhóm chất.

3.tại sao mỗi cá nhân và gia đình đều phải có kế hoạch tích lũy?

4. Em hãy kể tên những món ăn em đã dùng trong các bữa ăm hằng ngày và nhận xét như vậy đã hợp lí chưa?

5. thu nhập của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình

6. mỗi ngày mẹ cho em 20 ngàn để ăn sáng. em sử dụng số tiền này như thế nào cho hợp lí?

7. thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? cho ví dụ về thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc. để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm em phải làm gì?

8. sau mỗi dịp tết. tổng số tiền lì xì em có được là 500.000 đồng. em tham gia kế hoạch nhỏ ở nhà: thu gom vỏ lon bia để bán. em thu được 350 lon bia bán với giá 300 đồng 1 vỏ. hỏi tổng số tiền em có là bao nhiêu? em sử số tiền đó như thế nào?

2
29 tháng 4 2017

1. Bữa ăn của nhà Mai chưa hợp lí vì nó dư thừa chất đạm, mà lại ít chất khoáng và chất vitamin

2. 4 nhóm đó là:

* nhóm giàu chất đạm: thịt heo, sữa.

* nhóm giàu chất đường bột: Gạo, khoai.

* nhóm giàu chất béo: Dầu ăn, mỡ.

* nhóm giàu chất khoáng và vitamin: Rau cải, cá mòi.

3. tích lũy giúp ta có một khoảng tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình

4. Bữa ăn thường ngày của em gồm:

* Cá rán

* Rau muốn xào tương

* canh chua cá lóc

+ Nó đã hợp lí vì nó đã đảm bảo được các yêu cầu

5. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so vs ở nông thôn

Những việc em đã làm để thêm thu nhập cho gia đình là:

- tham gia sản xuất cug người lớn

- làm vệ sinh nhà ở giúp cha mẹ

- làm một số công việc nội trợ của gia đình

- phụ giúp bán hàng

6. Mỗi buổi sáng em sẽ ăn một tô mì (tô bún, hũ tiếu, bánh mì,...) hết 10.000 đồng. 2000 đồng em uống sữa và 3000 đồng ăn quà. Số tiền còn lại chính là tiền tích lũy của em.

7.

nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

nhiếm độc thực phẩm là sữ xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

VD:

nhiễm trung thực phẩm- thực phẩm bị ôi thiêu

nhiễm đọc thực phẩm- món khoai tây mọc mầm

phòng tránh nhiễm trùng là:

- rửa tay sạch trước khi ăn

- vệ sinh nhà bếp

- rữa kĩ thực phẩm

- nấu chín thực phẩm

- đậy thức ăn cẩn thận

- bảo quản thực phẩm chu đáo

Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:

- Ko dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ,... (sử dụng thịt cóc phải bó hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng)

- ko dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

- ko sử dụng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

8.

số tiền em dc khi thu nhặt 350 vỏ lon bia vs số tiền 3000 đồng trên 1 lon là: 1.050.000

Em sẽ tích lũy chúng cho đến khi nào cần thì em sẽ sử dụng

29 tháng 4 2017

Mik đã ngồi cả buổi, thật ra là câu trả lời nó nằm một phần ở trong sách và một phần cậu hiểu bài cậu ạ...

Mik có trả lời một số câu theo suy nghĩ chứ ko 100% lấy ở trong sách nên ko biết là nó đúng hết ko nữa

Hì hì

hihihihihihi