K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

4a) 

Ta có : 

x2 + 5x > 0 

(=) x2 > 0 và 5x > 0 

muốn  x2  > 0 (=) x \(\in\)  |R (1)

Lại có : 5x > 0 (=) x > 0  (2)

Từ (1) và (2) 

=) muốn x + 5x > 0 thì x phải > 0  

4b) 

Ta có : 

3 . ( 2x + 3 ) . ( 3x - 5 ) > 0 

TH1 : 3 . ( 2x + 3 ) > 0 

=) 2x + 3 > 0 

=) 2x > -3

=) x > \(\frac{-3}{2}\)

TH2 : 3x - 5 > 0 

=) 3x > 5 

=) x > \(\frac{5}{3}\)

Vậy \(\frac{-3}{2}\)  < x < \(\frac{5}{3}\)  thì 3 . ( 2x + 3 ) . ( 3x - 5 ) > 0 

18 tháng 7 2016

thanks bạn

6 tháng 9 2016

Bài 1.  Ta luôn có : \(\left|x+5\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+5\right|\le0\Rightarrow3,5-\left|x+5\right|\le3,5\Rightarrow\frac{1}{3,5-\left|x+5\right|}\ge\frac{1}{3,5}\)

Hay \(E\ge\frac{2}{7}\) . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)

Vậy Min E = 2/7 <=> x = -5

Bài 2. Ta có : \(\left|x\right|+\left|y\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{1}{b}\right|+\left|\frac{c}{3}\right|=1\)

Xét các trường hợp : 

1. Nếu \(b< 0,c\le0\) thì \(-\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Leftrightarrow bc+3=-3b\Leftrightarrow b\left(c+3\right)=-3\)

Vì b,c là các số nguyên nên b = -1 hoặc b = -3

+) Với b = -1 thì c+3 = 3 => c = 0 (t/m)

+) Với b = -3 thì c + 3 = 1 => c = -2 (t/m)

Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2)

2. Nếu \(b>0,c\ge0\) thì \(\frac{1}{b}+\frac{c}{3}=1\Rightarrow bc+3=3b\Rightarrow b\left(c-3\right)=-3\)

Vì b,c là các số nguyên  nên b = 1 hoặc b = 3

+) Với b = 1 thì c-3 = -3 => c = 0 (t/m)

+) Với b = 3 thì c-3 = -1 => c = 2 (t/m)

Vậy (b;c) = (3;2) ; (1;0)

3. Nếu \(b>0,c\le0\) thì \(\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Rightarrow b\left(c+3\right)=3\)

Tương tự xét như trên được (b;c) = (1;0) ; (3;-2)

4. Nếu b < 0 , \(c\ge0\) thì \(\frac{c}{3}-\frac{1}{b}=1\Rightarrow b\left(c-3\right)=3\)

=> (b;c) = (-1;0) ; (-3;2)

Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2) ; (3;2) ; (1;0) ; (3;-2) ; (-3;2)

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

12 tháng 9 2016

a) x16 = x2.x14

b) x16 = (x4)4

c) x16 = x18:x2

12 tháng 9 2016

a)  Tích của hai lũy thừa : x. x 12

b) Lũy thừa của x4 : (x4)4

c) Thương của hai lũy thừa  x22 : x6

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

19 tháng 9 2016

Ta thấy:\(\left|3x+\frac{1}{7}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|+\frac{5}{3}\le\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow C\le\frac{5}{3}\)

Dấu= khi \(x=-\frac{1}{7}\)

Vậy MinC=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=-\frac{1}{7}\)

9 tháng 8 2016

Toán lớp 7Mk k bt có đúng k! Sai đừng trách nha!

9 tháng 8 2016

a) \(x^2+5x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>0\\x+5< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>0\\x< -5\end{cases}\) (loại) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-5< x< 0\)

b)\(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}\) (loại)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19