Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
1) a. Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2.
b. Số mol Zn: n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol.
Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2: V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l.
c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol ZnCl_2ZnCl2.
Khối lượng kẽm clorua: m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g.
4) a. PTHH: 2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2.
b. Số mol Al: n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2 thu được: V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l.
c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol AlCl_3AlCl3.
Khối lượng nhôm clorua: m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g
- Trả lời
1) a. Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
.
b. Số mol Zn: n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol
.
Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol H_2H2
.
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol H_2H2
.
Thể tích H_2H2
: V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l
.
c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol ZnCl_2ZnCl2
.
Khối lượng kẽm clorua: m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g
.
4) a. PTHH: 2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
.
b. Số mol Al: n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol H_2H2
.
\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol H_2H2
.
Thể tích H_2H2
thu được: V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l
.
c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol AlCl_3AlCl3
.
Khối lượng nhôm clorua: m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(4Mg+O_2\rightarrow2Mg_2O\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2S+O_2\rightarrow2SO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2C+O_2\rightarrow2CO\)