Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
thực phẩm - vi khuẩn tham gia ( để làm món ăn )
dưa muối : .. lactobacillus, acidophilus và plan-tarum...
sữa chua :.Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus
nước mắm : ..........Bacillus, Lactic, Micrococcus ...........
bia,rượu : .......Saccharomyces..............
phô mai : .Streptococcus thermophilus,Propionibacteria,Bifidobacteria
Câu 1:
- Vi khuẩn dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
+ Một số tự dưỡng
-Phân biệt vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
+Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh.
Câu2:
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Câu 1 :
* Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
* Phân biệt vị khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật ....).
* Vi khuẩn gay chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh gây ra.
Câu 2 :
* Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh.
*Muốn thức ăn không bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như : phơi khô, làm lạnh , ướp muối ,... để khỏi ôi thiu.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
- Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
có đầy đủ các bước
-Chuẩn bị
-Tiến hành thí nghiệm
-Kết quả
Kết luận
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
+ Chuẩn bị hai cành hoa hồng trắng và hai cốc nước, một cốc nước bình thường và một cốc nước nhỏ thêm mực (đỏ/ xanh) để tạo màu. Cắm mỗi cành hồng trắng vào một cốc nước. Sau khoảng 2 giờ, ta sẽ thấy cành hồng trắng trong cốc nước màu sẽ dần đổi màu gần như màu cốc nước (hơi đỏ hoặc hơi xanh), cành hồng trong cốc còn lại vẫn giữ nguyên màu trắng.
+ Dùng dao nhọn cắt ngang cành hoa bị đổi màu, ta sẽ thấy có các chấm có màu đậm (đỏ/ xanh). Quan sát vị trí và hình dang của chấm đó dưới kính lúp sẽ nhận thấy chúng là lát cắt ngang của mạch gỗ. Kết luận: mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.
nhúng 1 cành hoa trắng vào nước màu đậm.
đợi 1 thời gian cho cánh hoa đổi màu, sau đó cắt ngang thân hoa và quan sát thấy mạch gỗ bị nhuộm màu, chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ
TK
Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.
Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:
Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.
– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra
Tham khảo
Axit lăctic thu được sẽ ở dạng muối canxilactat. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình lên men lăctic là 50°C, trong quá trình lên men lăctic có nhiều vi khuẩn tham gia