Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-- Các loài Cá xương thật có hàm trên và mảnh trước hàm chuyển động được và có cấu trúc thay đổi tương ứng với cấu trúc của hệ thống cơ hàm. Sự thay đổi này giúp cho chúng có thể đưa quai hàm ra phía trước miệng. Vây đuôi của cá có dạng đồng hình, tức là cả thùy trên và thùy dưới đều cân xứng và kích thước, hình dạng giống nhau. Cột sống cá kết thúc tại phần gốc của vây đuôi, đặc điểm này giúp phân biệt phân thứ lớp Cá xương thật với các nhóm cá khác có cột sống kéo dài đến tận thùy trên của vây đuôi
-- Bộ xương của nhóm cá này là chất sụn. Dây sống có ở các loài cá trong nhóm khi còn non sẽ dần dần được thay thế bằng sụn. Cá sụn cũng không có xương sườn, do đó nếu chúng rời khỏi môi trường nước thì trong lượng của chính cơ thể của các loài lớn có thể đè bẹp các cơ quan nội tạng của chúng trước khi chúng có thể bị chết ngạt. Do chúng không có tủy xương, nên các hồng cầu được sản xuất trong lá lách và mô đặc biệt xung quanh các tuyến sinh dục. Chúng cũng được sản xuất trong cơ quan gọi là cơ quan Leydig chỉ có ở các loài cá sụn, mặc dù một số loài không có cơ quan này. Cơ quan độc đáo duy nhất khác là cơ quan mô bám ở mặt bụng của thận có lẽ có vai trò của hệ miễn dịch. Phân lớp Holocephali, là một nhóm rất chuyên biệt hóa, thiếu cả hai cơ quan trên.
1) Đời sống
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat. Koala được tìm thấy ở vùng dọc theo bờ biển phía đông và nam đảo chính, chính xác là ở Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Nó có chiều dài cơ thể khoảng 60–85 cm (24–33 in) và khối lượng 4–15 kg (9–33 lb). Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn các cá thể sống ở phía nam. Có thể các quần thể này thuộc các phân loài riêng biệt, nhưng điều này không được công nhận.
2) Sinh sản:
Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4. Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35 ngày. Rất hiếm khi có sinh đôi. Con đực và cái thường giao hợp trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 3, tương ứng với mùa hè tại Nam Bán Cầu.
Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt, chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu. Koala khi lọt lòng mẹ trèo lên cái túi lộn ngược của mẹ nó (có thể đóng mở theo ý muốn của koala mẹ) và bám vào một trong hai núm vú của mẹ. Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển tai, mắt và lông. Sau đó koala nhỏ sẽ bắt đầu đi ra ngoài. Khoảng 30 tuần tuổi, nó bắt đầu ăn thức ăn sệt gọi là "pap" do koala mẹ tiết ra. Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây. Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ tới tận 2 đến 3 tuổi.
3) Vai trò: Làm phong phú cho hệ sinh thái của TĐ.
Sinh sản: Độ tuổi sinh sản ở thú Koala là từ 2 đến 3 tuổi ở con cái và từ 3 đến 4 tuổi ở con đực. Thú Koala mang thai trong vòng 35 ngày thì hạ sanh một gấu Koala con, rất hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp gấu Koala sinh đôi mà chúng thường chỉ sinh một con cho một chu kì mang thai.
Đời sống của ếch(lớp lưỡng cư):
-Ếch vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
-Kiếm ăn vào ban đêm.
-Có hiện tượng trứ đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Phát triển qua biến thái.
-Sinh sản:
+Ếch trưởng thành->Đẻ trứng-> Nòng nọc->Ếch con.
Đời sống của thằn lằn bóng(bò sát):
-Sống ở nơi khô ráo.
-Thích phơi nắng.
-Có hiện tượng trú đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ từ 5->10 trứng.
+ Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Đời sống của bồ câu(chim):
-Sống trên cây.
-Có tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt(đẳng nhiệt).
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Trứng có vỏ đá vôi.
+Con non yếu.
Đời sống của thỏ(thú):
-Sống ven rừng.
-Kiếm ăn về chiều và đêm.
-Ăn cỏ,lá,...bằng cách gặm nhấm.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Có hiện tượng thai sinh.
+Con non yếu.
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá ntn?
Trả lời:
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
ốc sên thường sống ở những nơi cây cối rậm rạp,ẩm ướt,đôi khi ta bắt gặp ốc sên ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.khi bò ,ốc sơn tiết ra dịch àm giảm ma sát,để lại màu trắng trên lá
vì khi nhiệt độ xuống thấp thì nc trong các mô có khả năng bị đóng băng thành tinh thể , tổn thương phá bỏ cấu trúc tế bào => ếch ngủ đông
ếch là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể của nó tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường mà khi vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp suy ra nhiệt đọ của ếch cũng thấp các mô có khả năng bị đóng băng thành tinh thể , tổn thương phá bỏ cấu trúc tế bào nên ếch ngủ đông
- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .
- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.
có trong SGK hết á bạn.
nịt