Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:
a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)
Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).
a) Đại lượng y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (thuộc tập hợp {-3; -1; 0; 2; 4}) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y (y luôn bằng 1).
b) Đại lượng y không là hàm số của x vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị tương ứng của y là y = 1 và y = 2.
a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)
y là hàm số bậc nhất của x
b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)
c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:
t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)
t là hàm số bậc nhất của x
d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:
7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.
Điểm \(O\) là gốc tọa độ nên \(O\left( {0;0} \right)\)
Từ điểm \(E\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại – 3 và cắt \(Oy\) tại 4 nên \(E\left( { - 3;4} \right)\).
Từ điểm \(F\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại 3 và cắt \(Oy\) tại – 5 nên \(E\left( {3; - 5} \right)\).
a) Doanh thu mỗi năm của nhà máy trong hai biểu đồ a) và b) đều như nhau.
Do đó, doanh thu của nhà máy trong Biểu đồ a) và Biểu đồ b) đều tăng như nhau.
b) Hai biểu đồ này có cùng biểu diễn một dãy số liệu, đó là: 30; 33; 34; 35; 38
c) Hai đường gấp khúc trên hai biểu đồ có độ dốc khác nhau vì:
- Ở biểu đồ a) các giá trị tính từ 30 đến 38 (khoảng từ 0 đến 30 đã bị rút ngắn).
- Ở biểu đồ b) các giá trị tính từ 0 đến 40.
\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x
a) Đại lượng là hàm số là doanh thu (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.
b) Đại lượng là hàm số là quãng đường đi được và biến số là thời gian .
c) Đại lượng là hàm số là số tiền người mua phải trả và biến số là số quyển vở.