Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. đặt \(\sqrt[3]{x+24}=a\) và \(\sqrt{12-x}=b\)(b>=0)
==>ta có hệ pt
\(\int_{a^3+b^2=36}^{a+b=6}\)<=> \(\int_{a^3+\left(6-a\right)^2=36}^{b=6-a}\)<=> \(\int_{b=6-a}^{a^3+a^2-12a=0}\)<=> \(\int_{b=6-a}^{a\left(a^2+a-12\right)=0}\)<=>\(\int_{b=6-a}^{a\left(a+4\right)\left(a-3\right)=0}\)
đến đây bạn tự tìm a;b rufit hay vào tìm x là ok
3. \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x^2}-\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{2x^2+1}-\sqrt[3]{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-x-1}{\sqrt[3]{4x^4}+\sqrt[3]{2x^2\left(x+1\right)}+\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}}+\frac{2x^2-x-1}{\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
( do \(\frac{1}{\sqrt[3]{4x^4}+\sqrt[3]{2x^2\left(x+1\right)}+\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}}>0\forall xTMĐK\))
\(\Leftrightarrow2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{9}{8}\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) ( TM )
1. con người
2. bác tài bỏ lại xe đó và đi qua cầu
3. vì chúng bò theo đường thẳng nằm ngang
4.tôi sẽ bị treo cổ
5. đập con ma xanh trước, con ma đỏ thấy thế sợ quá mặt mày chuyển sang màu xanh, đập thêm phát nữa là chết cả 2 con.
6. con cua xanh vì cua đỏ đã được luộc chín rồi.
Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn
=> Số học sinh giỏi cả 3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
Cho mình cái biểu thức tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi 2 môn = số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn với ạ
a: ĐKXĐ: 3-2x>=0
=>x<=3/2
b: DKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+1>=0\\-2x+1>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{4}\\x< =\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: x^2+2x-5<>0
hay \(x\ne-1\pm\sqrt{6}\)
d: ĐKXĐ: 2-x>0 và 4x+3>=0
=>x>=-3/4 và x<2
e: ĐKXĐ: (x+10)(x-2)<>0 và x>=-9
=>x>=-9 và x<>2
a. \(\sqrt{x+8}=x+2\)
đk x ≥ -2
⇔ \(\left(\sqrt{x+8}\right)^2\) = (x + 2 )2
⇔ x + 8 = x2 + 4x + 4
⇔ x2 + 3x - 4 = 0
⇔ (x - 1)(x + 4) = 0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
S = \(\left\{1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{7}{3}\\9x^2-42x+49-5x-3=0\end{matrix}\right.\)
=>x>=7/3 và 9x^2-47x+46=0
=>\(x=\dfrac{47+\sqrt{553}}{18}\)
d: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{3}\\3x^2-2x-1=9x^2+6x+1\end{matrix}\right.\)
=>x>=-1/3 và -6x^2-8x-2=0
=>x=-1/3
e: =>3x-5=16
=>3x=21
=>x=7
g: =>x<=3 và x^2+x+1=x^2-6x+9
=>x=8/7
ĐKXĐ: x^2+2x-5<>0
=>x^2+2x+1-6<>0
=>(x+1)^2<>6
hay \(x\ne\pm\sqrt{6}-1\)
Lần sau bạn nhớ ghi đề rõ ràng
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\)
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Nguyễn Thế Bảo
ý "B" nữa cơ mà.
Ý a trên loigiaihay.com