K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 , có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

26 tháng 11 2018

-Lục địa là : Khối đất liền rộng hàng triệu km2 , có biển và đâị dương bao quanh.

-Châu lục bao gồm lục địa và các đảo , quần đảo chung quanh.

12 tháng 12 2017

Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng lượng thổ diêm và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
là học sinh cần phải : trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định,..

12 tháng 12 2017

Sự tan băng ở môi trường đới lạnh gây ra hậu quả là:

- Mực nước biển dâng cao

- Động vật bị mất nơi cư trú

Biện pháp khác phục:

-không xả rác bừa bãi, trồng cây.

-Các hoạt động sản xuất cần phải có những biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế các khí thải độc hại ra môi trường.

- Mọi người nên tham gia giao thông bằng các phương tiên công cộng thay vì phương tiện cá nhân.

3 tháng 4 2019

Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

29 tháng 11 2017

Bản thân em đã có việc làm gì góp phần bảo vệ môi trường?

Giữ gìn cây xanh,không xả nước bẩn xuống sông ngòi ao hồ, phải thường xuyên quét dọn nhà cửa đường phố, không ngắt hoa bẻ cành, không vứt rác bừa bãi,khơi thông cống thoát nước,yêu động vật ko săn bắt chúng,trồng cây xanh,hạn chế sử dụng túi ni lông,nhắc nhở.tuyên truyền mọi người bảo vệ thiên nhiên,ko sử dụng hóa chất để bảo vệ cây xanh (thuốc trừ sâu )nhiều,tiết kiệm giấy(vì gấy đc làm từ gỗ mà),tận dụng ánh sáng mặt trời

29 tháng 11 2017

Moi ban than em da bao ve moi truong:

+ Giu gin nha cua, lop, truong hoc luon sach se

+ Lam ve sinh duong pho

+ Khong xa rac bua bai o noi cong cong

+ Trong nhieu cay xanh

+ Khuyen khich nguoi dan trong cay

+ Han che su dung chat hoa hoc

+ Van dong nguoi dan bao ve moi truong

+ Tuyen truyen ve loi ich va tac hai cua viec bao ve moi truong

...v...v....

+ Han che su dung chat hoa hoc

+ Khuyen kh

30 tháng 11 2018

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh.

Châu lục là bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh.

30 tháng 11 2018

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh. Còn châu lục là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

16 tháng 10 2018

Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :

* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên khiến TNTN bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần

16 tháng 10 2018

- Hình thức di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển,
nghèo đói và thiếu việc làm
→Tác động: Dân số đô thị tăng nhanh quá mức, môi trường bị suy thoái, huỷ hoại, nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội, khó khăn cho phát triển kinh tế,..
- Di dân có tổ chức: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, ven biển.
→Tác động: Góp phần phân bố lại dân cư, khai thác tốt tiềm năng của vùng, thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển

14 tháng 11 2017

Lượng mưa sẽ lớn hơn ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng trong các giai đoạn chuyển tiếp, khí hậu sẽ nóng và khô hơn. Số lượng các cơn bão và siêu bão có thể giảm, nhưng chúng sẽ hút năng lượng từ bề mặt đại dương – nơi có nền nhiệt nóng hơn. Do đó, cường độ các cơn bão sẽ mạnh hơn so với quá khứ. Lũ lụt ở các vùng ven biển sẽ diễn ra thường xuyên hơn và gây thiệt hại.

Về lâu dài, nếu lượng khí thải tiếp tục tăng và không được kiểm soát, các rủi ro sẽ càng nghiêm trọng. Giới khoa học lo ngại, tác động từ khí hậu sẽ trở thành nhân tố gây bất ổn ở các nước, tạo ra làn sóng người tị nạn hay cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 của thực vật và động vật, làm tan băng ở hai cực khiến mực nước biển tăng cao đủ để khiến các thành phố ven biển chìm trong nước.

Dẫn đến mất mùa liên tiếp dẫn đến giá cả leo thang và nạn chết đói hàng loạt nền nông nghiệp có thể bị sụp đổ.

Băng ở hai cực bắt đầu tan ra các còn các động vật sứ lạnh ko có nơi ở có thể bị tuyệt chủng.

30 tháng 10 2019

Em đăng câu hỏi vào mục hỏi đáp của môn Sinh học nhé!

9 tháng 5 2019

bảo vệ môi trường như ko vứt rác bừa bãi trồng nhiều cây xanh ,....vì nếu phá hoại môi trường => trái đất nóng lên => băng ở hai cực tan

tuyên truyền mọi ngườ có ý thức bảo vệ môi trường