Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D. 4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu-nghèo
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C.3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D.4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)
Khoảng cách trên thực tế từ Hà Nội đến Huế là :
2000000.40 = 80000000 ( cm )
= 800km
-Nước từ các con sông, biển, ao, hồ, .... bốc hơi lên cao, lúc lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước nhỏ ( khi chũng đứng gần nhau tạo thành những hình thù khác nhau ta gọi là mây ), những hạt nước nhỏ này rơi xuống đất tạo thành mưa
- Thủy triều chính là hiện tượng nước biển, nước sông… lên xuống trong một chu kỳ thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển thiên văn.
còn nguyên nhân thì mik ko bik nha ...
Tham khảo
Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis). Các quốc gia thành bang hình thành là do điều kiện tự nhiên (rừng núi đã tạo ra những khu vực với đường biên giới tự nhiên khép kín, biệt lập) và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải của chính Hy Lạp.
Hạt nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị, vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế công thương nghiệp và một vài vùng phụ cận.
Diện tích của một bang không lớn (không quá 8000km2) với khoảng từ 30 đến 40 vạn dân. Mỗi thành bang đều có đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh (đường biên giới lãnh thổ, chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ riêng.
Là nền chuyên chính của giai cấp quý tộc chủ nô, thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước tựu chung phát triển theo hai thể chế: Cộng hòa quý tộc tiêu biểu là thành bang Spart và cộng hòa dân chủ (dân chủ đích thực) tiêu biểu là thành bang Athens.
+ Ở nhà nước Spart (sau khi người Spart-Đôrien chinh phục dân Akêen), mọi công dân Spart nam từ 18 tuổi trở lên đều là thành viên của Đại hội công dân: Đại hội công dân bầu mỗi năm một lần, quyết định mọi công việc của nhà nước. Từ Đại hội công dân bầu ra một cơ quan thứ hai là Hội đồng trưởng lão, gồm những công dân Spart nam từ 30 tuổi trở lên. Hội đồng trưởng lão lại bầu ra hai vị vua (sở dĩ họ bầu ra hai vua vì muốn hạn chế tối đa sự chuyên quyền). Thực chất, Spart là một thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, một nhà nước quân phiệt, tàn bạo và kìm hãm sự phát triển xu hướng dân chủ ở các thành bang khác.
+ Nhà nước Athens hình thành trên cơ sở tự nguyện của 4 bộ lạc hợp thành, không có sự can thiệp, xâm lược của thế lực bên ngoài. Chính vì vậy, nhà nước Athens được xây dựng theo hướng dân chủ chủ nô, trải qua các cuộc cải cách của Têdê, Xôlông, Clixten, Ephiantét, Pêricơlét đã trở thành mô hình nhà nước điển hình của thế giới cổ đại. Nhà nước Athens cũng có Đại hội công dân gồm các công dân tự do nam từ 18 tuổi trở lên. Hàng năm, Đại hội công dân sẽ bầu ra Hội đồng 400 người (mỗi bộ lạc 100 người) có chức năng như cơ quan lập pháp. Hội đồng 400 người sẽ bầu ra các Chấp chính quan có chức năng như cơ quan hành pháp. Dưới thời của Pêricơlét thế kỷ V tr. CN, ba cơ quan này tiếp tục bầu ra Tòa án tối cao gồm 6000 người nhằm thực hiện chức năng tư pháp.
Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis). Các quốc gia thành bang hình thành là do điều kiện tự nhiên (rừng núi đã tạo ra những khu vực với đường biên giới tự nhiên khép kín, biệt lập) và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải của chính Hy Lạp.
Hạt nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị, vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế công thương nghiệp và một vài vùng phụ cận.
Diện tích của một bang không lớn (không quá 8000km2) với khoảng từ 30 đến 40 vạn dân. Mỗi thành bang đều có đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh (đường biên giới lãnh thổ, chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ riêng.
Là nền chuyên chính của giai cấp quý tộc chủ nô, thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước tựu chung phát triển theo hai thể chế: Cộng hòa quý tộc tiêu biểu là thành bang Spart và cộng hòa dân chủ (dân chủ đích thực) tiêu biểu là thành bang Athens.
+ Ở nhà nước Spart (sau khi người Spart-Đôrien chinh phục dân Akêen), mọi công dân Spart nam từ 18 tuổi trở lên đều là thành viên của Đại hội công dân: Đại hội công dân bầu mỗi năm một lần, quyết định mọi công việc của nhà nước. Từ Đại hội công dân bầu ra một cơ quan thứ hai là Hội đồng trưởng lão, gồm những công dân Spart nam từ 30 tuổi trở lên. Hội đồng trưởng lão lại bầu ra hai vị vua (sở dĩ họ bầu ra hai vua vì muốn hạn chế tối đa sự chuyên quyền). Thực chất, Spart là một thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, một nhà nước quân phiệt, tàn bạo và kìm hãm sự phát triển xu hướng dân chủ ở các thành bang khác.
+ Nhà nước Athens hình thành trên cơ sở tự nguyện của 4 bộ lạc hợp thành, không có sự can thiệp, xâm lược của thế lực bên ngoài. Chính vì vậy, nhà nước Athens được xây dựng theo hướng dân chủ chủ nô, trải qua các cuộc cải cách của Têdê, Xôlông, Clixten, Ephiantét, Pêricơlét đã trở thành mô hình nhà nước điển hình của thế giới cổ đại. Nhà nước Athens cũng có Đại hội công dân gồm các công dân tự do nam từ 18 tuổi trở lên. Hàng năm, Đại hội công dân sẽ bầu ra Hội đồng 400 người (mỗi bộ lạc 100 người) có chức năng như cơ quan lập pháp. Hội đồng 400 người sẽ bầu ra các Chấp chính quan có chức năng như cơ quan hành pháp. Dưới thời của Pêricơlét thế kỷ V tr. CN, ba cơ quan này tiếp tục bầu ra Tòa án tối cao gồm 6000 người nhằm thực hiện chức năng tư pháp.
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Tk?