Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).
b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).
c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).
Bài 4:
a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).
b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt.
Bài 4:
a) \(x+xy-3y=4\)
\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)
mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị:
x+y | 1 | -1 |
x-3 | 1 | -1 |
x | 4 | 2 |
y | -3 | -3 |
b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).
\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)
suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)
suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)
suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)
Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số)
TL:
\(2x^3+16=32\)
\(2x^3=32-16\)
\(2x^3=16\)
\(x^3=16:2\)
\(x^3=8\)
\(x^3=2^3\)
\(\Rightarrow x=2\)
HT!~!
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)
\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)
\(\Leftrightarrow-11x=-33\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3
Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :
01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:
01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;
Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000
=>01+500=1000 => 01 = 500;
Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...
gọi \(x\) là độ dài cạnh hình vuông
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông ban đầu là \(x^2\)
đội dài cạnh hình vuông lúc sau là \(x+2\)
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông lúc sau là \(\left(x+2\right)^2\)
vì sau khi thay đổi thì diện tích hình vuông đó tăng thêm \(32m^2\) nên ta có phương trình
\(x^2+32=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow x^2+32=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow\) \(4x+4-32=0\Leftrightarrow4x-28=0\Leftrightarrow4x=28\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{28}{4}=7\)
vậy diện tích lúc đầu của hình vuông là \(x^2=7^2=49\)\(m^2\)
Bài tui sai tiếp ak!
Tuấn Anh Phan Nguyễn a xóa giúp e zới! Nhất định hậu tạ!
a) \(\Rightarrow\left(n+2\right)+3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
b) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)
c) \(\Rightarrow\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)+13⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-14;-2;0;12\right\}\)
d) \(\Rightarrow\left(n+2\right)^2-\left(n+2\right)+7⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)
Thanks bn iu nhìu!