Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2
b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt
m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)
Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b
Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
Đ1 loại 6V-3W; Đ2 loại 6V-4W
a) Tính điện trở R định mức của mỗi bóng đèn và cđdđ I định mức qua mỗi bóng đèn
b) Mắc nối tiếp vào U=12V 2 bóng sáng như thế nào so với bình thường? Vì sao?Đèn nào sáng hơn?
c) Để 2 bóng sáng không bình thường thì phải mắc thêm vào mạch 1 biến trở Rx. Mắc như thế nào?Vì sao? Tìm Rx
a) Cđdđ định mức của mỗi đèn
I1m=\(\dfrac{P1m}{U1m}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
I2m=\(\dfrac{P2m}{U2m}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}A\)
Điện trở R định mức của mỗi bóng đèn
R1=\(\dfrac{^{U1m^2}}{P1m}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
R2=\(\dfrac{^{U2m^2}}{P2m}=\dfrac{6^2}{4}=9\Omega\)
b) Cđdđ của mỗi đèn
I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{12}{12+9}=\dfrac{4}{7}A\)
I1 > I1m => Đen 1 sáng mạnh hơn bình thường và có khả năng cháy
I2 <I2m => Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường
Công suất tiêu thụ lúc này
P1=\(I1^2.R1=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.12\approx3,9W\)
P2=\(I2^2.R2=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.9\approx2,9W\)
Ss ta thấy : P1 > P2 => Đèn 1 sáng mạnh hơn đèn 2
c)Vì I2m > I1m nên (Rx // Đ1) nt Đ2
Hđt 2 đầu Rx
Ux = U1 = U1m = 6V
Cđdđ qua điện trở
Ix = I2 - I1 = I2m - I1m = \(\dfrac{2}{3}-0,5=\dfrac{1}{6}A\)
Giá trị của Rx
Rx = \(\dfrac{Ux}{Ix}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\Omega\)
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{165}\right).15.60=254000\left(J\right)\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{48,4}\right).4.3600=14400000\left(J\right)\)
c. \(Q'=Q.40=14400000.40=576000000\left(J\right)=120000\)kWh
\(\Rightarrow T=Q'.2100=120000.2100=252000000\left(dong\right)\)