Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C
ta có:
lúc người 3 gặp người một thì:
S1=S3
\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)
mà xe một đi trước xe ba 30' nên:
\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe hai gặp xe ba thì:
S2=S3
\(\Leftrightarrow v_2t_2=v_3t_3'\)
mà xe hai đi trước xe ba 30' nên:
\(v_2\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)
\(\Leftrightarrow12\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)
\(\Leftrightarrow12t_3'+6=v_3t_3'\)
\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)
mà thời gian hai lần gặp cách nhau 1h nên:
t3'-t3=1
\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{6v_3-60-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)
giải phương trình trên ta được:
v3=15km/h
v3=8km/h(loại)
Đáp án: C
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).
- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:
Lần 1:
m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 ) ( 1 )
- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:
m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )
⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 25) = 2( t 1 – 17,5)
⇒ = 40 0 C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+
Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó
Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó
Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế
Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\), của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):
\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)
\(\Rightarrow q_1=31q\)
Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:
\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)
\(\Rightarrow t\approx38^oC\)
b/
Sau nhiều lần nhúng :
\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)
\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)
gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mk ta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau
1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)
2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)
3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)
4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)
5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)
từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31 1
=> txt=38( gần bằng)
b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5 2
=>t2=6,37( gần bằng)
gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau
M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t) 3
từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59 4
từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59
t=26,9
Đáp án: D
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:
- Lần 2:
m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )
⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )
⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) ( 1 )
- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 20 0 C lên thành 40 0 C . Ta có phương trình:
m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )
⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 40) = 2( t 1 – 30)
⇒ t 1 =60°C
- Thay vào (1) ta có:
10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m
Lần 3:
( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )
⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)
⇒ t = 36 0 C
gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)
=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)
=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)
=> 2c1=c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1=m.c1.(tcb-t1)
Q2=m.c2(tcb-t2)
Q3=m.c3(t3 - tcb )
Ta có
Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )
=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)
=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)
=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C