Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
Bài 1:
a) Vì a // b mà a \(\perp\) b (gt)
=> c \(\perp\) b (quan hệ từ vuông góc đến song song)
b) Ta có: D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù)
=> D2 = 121o
mà a // b (gt)
Do đó: D2 = C2 (2 góc so le trong)
=> C2 = 121o
A B O C 30 45
Từ O kẻ OC // a
mà a // b (gt)
Do đó OC // a // b
=> A = AOC (2 góc so le trong)
và B = BOC (2 góc so le trong)
Do đó AOC = 30o, BOC = 45o
Ta có: OC nằm giữa OA, OB
=> AOC + BOC = AOB
=> 30o + 45o = AOB
=> AOB = 75o
1.Điều kiện : \(x\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)
\(=3x+13=4x\)
\(\Rightarrow4x-3x=13\)
\(\Rightarrow x=13\)
Vậy \(x=13\)
2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)
\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)
\(=3^n.30+2^n.12\)
\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)
4.a)
- \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)
\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)
Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)
hay \(3^{34}>5^{20}\)
- \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)
b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)
7/4 - | 3/10-7/20|-x = 2- | 1/4-9/10|
7/4- 1/20 -x = 2- 13/20
17/10-x = 27/20
x = 17/10 - 27/20
x = 7/20
Chúc bạn học tốt
\(\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{10}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{-1}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{-13}{20}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{20}-x=2-\dfrac{13}{20}\)
\(\Rightarrow-x=2-\dfrac{13}{20}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{-7}{20}\Rightarrow x=\dfrac{7}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{7}{20}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 2:
a, Kẻ Ez//Cx//AB
DO đó \(\widehat{BAE}=\widehat{AEz}=40^0\Rightarrow\widehat{CEz}=\widehat{AEC}-\widehat{AEz}=60^0-40^0=20^0\)
Mà Cx//Ez nên \(\widehat{CEz}=\widehat{ECx}=20^0\left(so.le.trong\right)\)
b, Ta có \(\widehat{CEM}=180^0-\widehat{AEC}=120^0\left(kề.bù\right)\)
Vì AB//Cx nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CME}=40^0\left(so.le.trong\right)\)
Kẻ thêm đoạn thẳng IL sao cho IL//AB//Cx và IL cắt điểm E
a) Ta có: góc AEI = góc BAE = 40 độ ( so le trong, IL//AB)
Ta có: góc AEI + góc CEI = góc AEC = 60 độ
hay : 40 độ + góc CEI = 60 độ
=> góc CEI = 60 độ - 40 độ = 20 độ
Ta lại có: góc CEI = góc ECx = 20 độ ( sole trong và IL//Cx)