Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gửi bạn Nguyễn Tường Vy
1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:
- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long
- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.
- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...
2. - Giai cấp tư sản:
+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.
+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.
- Giai cấp vô sản:
+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.
+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.
3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:
- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.
- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.
- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...
=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.
4. * Giống: bộ máy quan lại
*Khác:
- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.
- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.
- cả nước chia làm 12 lộ.
XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!
( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)
1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
Tại sao " mở của ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp phát triển?
" Mở cửa ải, thông chợ búa " sẽ có thể buôn bán sản phẩm trong và ngoài nước, trao đổi hàng hóa với các nước khác nên nhân dân khi sản xuất sản phẩm sẽ đầu tư vào chất lượng, hàng hóa được bán tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân, tạo điều kiện cho buôn bán phát triển , mà buôn bán phát triển sẽ thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.
đây là ý kiến của mình thoy, bạn tham khảo
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Để khôi phục và phát triển kinh tế nhà Trần đã:
- Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...
- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....
- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
Chú ý liệt kê các chính sách của nhà nước (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển).
Nhà nước thời Lý có những chính sách như :
+Chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và nộp thuế(thuế được thu ở bức vừa phải ,hợp lí)
+vua tự cày tịch điền và tế thần Nông
+chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi.
.....
Tác dụng của những chính sách đó:mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
=> Nền công nghiệp nhà Lý phát triển
thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;
thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng
thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.
=> TD: làm cho đất từng bước ổn định, và phát triển
thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;
thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng
thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.
=> TD: làm cho đất từng bước ổn định, và phát triển
Từ nửa sau thế kỉ X -> thế kỉ XVIII
Tên nước | Thời kì thịnh vượng | Thời gian |
In-đô-nê-xia | Vương triều Mô-giô-pa-hit | 1213-1527 |
Campuchia | Thời kì Ăng-co | tk: IX-XV |
Mi-an-ma | Vương quốc Pa-gan | tk: XI |
Thái Lan | Vương quốc Su-khô-thay | tk: XIII |
Lào | Vương quốc Lan Xang | tk: XV-XVI |
Nền kinh tế thời Nguyễn kém phát triển vì:
- Thực hiện chính sách quân điền, nhưng hiệu quả không cao.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông vẫn được duy trì.
=> Những chính sách của nhà Nguyễn không còn phù hợp. Việt Nam vào thế kỉ XIX vẫn là nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu.
- Nội thương: Phát triển chậm chạp.
-Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương, dè chừng với Phương Tây, vì vậy đô thị lụi tàn dần.