Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với x < 0, có:
\(2x^2\sqrt{\frac{9}{x^4}}\) = \(\frac{2x^2.9}{x^2}=18\)
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1\)
\(x_1=\frac{2m+1-11}{2}=m;x_2=\frac{2m+1+1}{2}=m+1\) ( \(\left(x_2-x_1\right)=m+1-m=1>0\), thoả mãn \(x_1\)<\(x_2\))
=> \(x_2=x_1+1\) (Thay m=x1) => Khi m thay đổi \(A\left(x_1,x_2\right)\) nằm trên 1 đường thẳng
ban noi rõ phần dưới tại sao x1 =m ; x2 = m+1 thì khi m thay đổi mà A(x1; x2) nằm trên một đường thẳng. mình ko hiểu
1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005
2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.
Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .
Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được :
(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)
Vậy pt trên vô nghiệm.
1. Tổng các hệ số của đa thức là:
12014 . 22015 = 22015
2 . Cần chứng minh.
\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)
Vô nghiệm.
Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình.
Nhân cả hai vế của phương trình cho:
\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :
\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)
Vô lí.
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
Vì \(0\le a,b,c\le1\)nên ta có \(1-a>0,1-b>0,1-c>0\)\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\Leftrightarrow1-\left(a+b+c\right)+\left(ab+ac+bc\right)-abc\ge0\)
\(\Leftrightarrow1\ge a+b+c-\left(ac+bc+ab\right)+abc\left(1\right)\)
Mặt khác vì \(0\le a,b,c\le1\Rightarrow b\ge b^2;c\ge c^3;abc\ge0\left(2\right)\)
Từ 1,2 có : \(a+b^2+c^3-\left(ab+ac+bc\right)\le1\)
dấu \(\left(a,b,c\right)\)là hoán vị của \(\left(0,1,1\right)\)
1, Khi \(m=0\), PT(1) trở thành: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{0;1\right\}\)
2, PT đã cho có \(a=1>0\)nên đây là 1 PT bậc 2
Lập \(\Delta=b^2-4ac=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)
Do đó PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
3, \(x_1< x_2\)là nghiệm của PT (1) \(\Rightarrow x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}< \frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=x_2\)
Ta có: \(x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta}}{2a}=1\Leftrightarrow x_2=x_1+1\forall m\)
Do đó khi m thay đổi thì \(A\left(x_1;x_2\right)\)nằm trên đường thẳng \(y=x+1\)cố định.
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Ta có : \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
Để \(P\le0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1\le0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}\le-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge1\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vì đkxđ : \(x\ne1\)
Vậy để \(P\le0\Leftrightarrow x>1\)