Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12
=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)
mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)
Xét các t/h:
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
1) Vì ∠xOt và ∠tOy là 2 góc kề bù nên
∠xOt + ∠tOy = 180°
=> ∠xOt = 180° - ∠tOy
∠xOt = 180° - 60°
∠xOt = 120°
Vậy ∠xOt = 120°
3,Om là tia phân giác của yot
=>mOt=\(30^0\)
On là tia phân giác của xOt
=>nOt=\(60^0\)
Om là tia phân giác của yOt
On là tia phân giác của xOt
=>Ot nằm giữa Om,On
nOt+mOt=nOm
nOm=30+60=90
=>......................
Bài 7:
\(A=\frac{2019^{100}+2019^{96}+2019^{92}+...+2019^4+1}{2019^{102}+2019^{100}+...+2019^2+1}\)
Gọi tử số là $M$ và mẫu số là $N$
Xét tử số:
\(M=2019^{100}+2019^{96}+...+2019^4+1\)
\(2019^{4}M=2019^{104}+2019^{100}+...+2019^8+2019^4\)
\(M(2019^4-1)=2019^{104}-1\)
Xét mẫu số:
\(N=2019^{102}+2019^{100}+...+2019^2+1\)
\(2019^2.N=2019^{104}+2019^{102}+...+2019^4+2019^2\)
\(N(2019^2-1)=2019^{104}-1\)
Do đó:
\(A=\frac{\frac{2019^{104}-1}{2019^4-1}}{\frac{2019^{104}-1}{2019^2-1}}=\frac{2019^2-1}{2019^4-1}=\frac{1}{2019^2+1}\)
\(4A=\frac{4}{2019^2+1}=\frac{4}{4076362}< \frac{4}{4000000}=\frac{1}{1000000}=(0,1)^6\)
Bài 8:
Ta có:
\(95^8<100^8=(10^2)^8=10^{16}\)
\(\frac{95^8}{100^8}>\frac{90^8}{100^8}=(\frac{9}{10})^8> \frac{9}{10}.\frac{8}{9}.\frac{7}{8}....\frac{2}{3}=\frac{2}{10}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow 95^8> \frac{100^8}{10}=10^{15}\)
Vậy \(10^{16}> 95^8> 10^{15}\Rightarrow 95^8\) có 16 chữ số