Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M F E I K
, M là trung điểm của BC ⇒ MB = MC
Xét ΔMBA và ΔMCE có:
MB = MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)
MA = ME
=> ΔMBA = ΔMCE (c.g.c) (đpcm)
b, Xét 2 tam giác vuông ΔBHA và ΔBHF có:
BH chung; \(\widehat{ABH}=\widehat{FBH}\) (do góc ABx nhận BC là tia phân giác)
=> ΔBHA = ΔBHF (cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> AB = BF mà AB = CE (do ΔMBA = ΔMCE)
=> CE = BF (đpcm)
c, Ta thấy: \(\widehat{FBC}=\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)
=> ΔKBC cân tại K mà KM là trung tuyến
=> KM là phân giác của \(\widehat{BKC}\) (1)
ΔKBC cân tại K ⇒ KB = KC mà BF = CE
⇒ KB - BF = KC - CE ⇒ KF = KE
Ta chứng minh được ΔBEK = ΔCFK (c.g.c)
=> \(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)
=.> ΔBIF = ΔCIE (g.c.g)
=> IF = IE ⇒ ΔIFK = ΔIEK (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{IKF}=\widehat{IKF}\)
⇒ KI là phân giác của ^BKC (2)
Từ (1) và (2) suy ra M, I, K thẳng hàng (đpcm)
ko có dữ kiện " K là giao điểm của Bx và BE" nha, mình ghi nhầm.
a: Xét ΔMBA và ΔMCE có
MB=MC
góc BMA=góc CME
MA=ME
Do dó: ΔMBA=ΔMCE
b: Xét ΔBAF có
BH vừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔBAF cân tại B
=>BA=BF=CE
a: Xét ΔMBA và ΔMCE có
MB=MC
\(\widehat{BMA}=\widehat{CME}\)
MA=ME
Do đó:ΔMBA=ΔMCE
b: Xét ΔBAF có
BH là đường cao
BH là đường phân giác
Do đó: ΔBAF cân tại B
Suy ra: BA=BF
mà BA=CE
nên BF=CE
1: Xét ΔMBE và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMCA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BE//AC
2: Sửa đề: Sao cho góc ABx nhận BC là tia phân giác
Xét ΔBAF có
BH là đường cao
BH là đường phân giác
Do đó: ΔBAF cân tại B
=>BA=BF
Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMEC
=>AB=EC
mà AB=BF
nên BF=EC
3:
Ta có: ΔBAF cân tại B
mà BH là đường cao
nên H là trung điểm của AF
Xét ΔAFE có
H,M lần lượt là trung điểm của AF,AE
=>HM là đường trung bình của ΔAFE
=>HM//FE
=>BC//FE
Xét ΔKBC có FE//BC
nên \(\dfrac{KF}{FB}=\dfrac{KE}{EC}\)
mà FB=EC
nên KF=KE
Ta có: KF+FB=KB
KE+EC=KC
mà KF=KE và FB=EC
nên KB=KC
=>K nằm trên đường trung trực của BC(3)
Xét ΔBCE và ΔCBF có
BC chung
\(\widehat{BCE}=\widehat{CBF}\)(ΔKBC cân tại K)
CE=BF
Do đó: ΔBCE=ΔCBF
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2),(3) suy ra K,I,M thẳng hàng
a: Xét ΔMBA và ΔMCE có
MB=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)
MA=ME
Do đó: ΔMBA=ΔMCE
b) Xét tam giác ABF có:
BH là đường cao(AH⊥BH)
BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
=> Tam giác ABF cân tại B
=> AB=BF
Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)
=> CE=BF
c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)
=> Tam giác KBC cân tại K
=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)
Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)
=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE
Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:
KF=KE(cmt)
\(\widehat{K}\) chung
BK=KB(KBC cân tại K)
=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)
=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)
BF=CE(cmt)
=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)
Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)
BF=CE(cmt)
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\)
=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)
=> IF=IC
=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)
=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng
cảm ơ cj :33