K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

\(a,A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2017}}+\dfrac{1}{2^{2018}}\)

\(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2016}}+\dfrac{1}{3^{2017}}\)

\(3A-A=1-\dfrac{1}{3^{2018}}\)

\(A=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{3^{2018}}\right)}{2}\)

\(b,B=1+5+5^2+5^3+...+5^{100}\)

\(5B=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}+5^{101}\)

\(5B-B=1-5^{101}\)

\(B=\dfrac{\left(1-5^{101}\right)}{4}\)

20 tháng 2 2018

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ

23 tháng 6 2018

a,

\(\left(20+9\dfrac{1}{4}\right):2\dfrac{1}{4}=\left(20+\dfrac{37}{4}\right):\dfrac{9}{4}\\ =\dfrac{117}{4}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{117}{9}=13\)

b,

\(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right)\cdot3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\\ =\left(6-\dfrac{14}{5}\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\\ =\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\\ =10-\dfrac{32}{5}\\ =\dfrac{18}{5}\)

c,

\(\dfrac{32}{15}:\left(-1\dfrac{1}{5}+1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{32}{5}:\left(-\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\right)\\ =\dfrac{32}{5}:\dfrac{2}{15}\\ =\dfrac{32}{5}\cdot\dfrac{15}{2}\\ =48\)

23 tháng 6 2018

a, ( 20 + \(9\dfrac{1}{4}\) ) : \(2\dfrac{1}{4}\)

= ( 20 + \(\dfrac{37}{4}\) ) : \(\dfrac{9}{4}\)

= ( \(\dfrac{80}{4}\) + \(\dfrac{37}{4}\) ) . \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{117}{4}\) . \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{117}{9}\) = 13

b, ( 6 - \(2\dfrac{4}{5}\) ) . \(3\dfrac{1}{8}\) - \(1\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{1}{4}\)

= ( 6 - \(\dfrac{14}{5}\) ) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\) . 4

= ( \(\dfrac{30}{5}\) - \(\dfrac{14}{5}\) ) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\) . 4

= \(\dfrac{16}{5}\) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\). 4

= 10 - \(\dfrac{32}{5}\)

= \(\dfrac{50}{5}\) - \(\dfrac{32}{5}\)

= \(\dfrac{18}{5}\)

c, \(\dfrac{32}{15}\) : ( -\(1\dfrac{1}{5}\) + \(1\dfrac{1}{3}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : ( \(\dfrac{-6}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : ( \(\dfrac{-18}{15}\) + \(\dfrac{20}{15}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : \(\dfrac{2}{15}\)

= \(\dfrac{32}{15}\) . \(\dfrac{15}{2}\)

= 16

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .2...
Đọc tiếp

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 

1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .

2 . Tìm số tự nhiên x biết

a, \(2^n = 64\)

b, \(27.3^n=729\)

c, \(125.25=n^5\)

d, \(8^2. 25^3=n^6\)

e, \(27<3^n<81\)

3. So sánh

a, \(345^2 và 342.348\)

b, \(874^2 và 870.878\)

4 . Hãy viết thu gọn biểu thức sau

\(A = 1+2+2^2+2^3+......+2^{99}+2^{100}\)

\(B=3+3^2+3^3+....+3^{50}\)

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{61}\)

\(D=4+4^2+4^3+.....+4^{61}\)

5. CMR M là một lũy thừa của 2 với : 

\(M=4+2^2+2^3+2^4+....+2^{20}\)

6. So sánh

a.\(3^{500} và 7^{300}\)

b, \(31^{11} và 17^{14}\)

c, \(8^5 và 3.4^7\)

d, \(107^{50} và 73^{75}\)

e, \(2^{91} và 5^{35}\)

f, \(4^{3n} và 3^{4n}\)

Chỉ vậy thôi ạ . Thật là bài cuối còn đến câu q cơ ạ nhưng em bớt lại ạ . Cám ơn mọi người

0
20 tháng 12 2021

Đáp án C nha lấy 10 * 150 : 2 = 75 cm2

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}\left(\frac{50}{100}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(-\frac{4}{2}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=-\frac{1}{4}+\frac{6}{3}=-\frac{1}{4}+2=-\frac{1}{4}+\frac{8}{4}=\frac{7}{4}\)

\(-\frac{14}{10}.\frac{15}{-49}-\frac{6}{3}:\frac{13}{5}=\frac{7.2}{2.5}.\frac{3.5}{7.7}-2.\frac{5}{13}=\frac{3}{7}-\frac{10}{13}=\frac{39}{91}-\frac{70}{91}=-\frac{31}{91}\)

3)

A B I K

a) Vì (A; R=3 cm) cắt AB tại K

=> K nằm trên đường tròn (A; 3 cm)

=> AK=3 cm

Vì (B; 2 cm) cắt AB=I

=> I nằm trên đường tròn (B; 2 cm)

=> BI=2cm

b) Có: AI=AB--BI=4-2=2cm

IK=AK-AI=3-2=1  cm

=>AI>IK

c) KB=BI-IK=2-1=1 cm

=> KB=IK

I, K, B thẳng hàng

=> K là trung điểm IB 

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}.\left(50\%-1\frac{3}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(50\%-\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(-2\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}+2\)

=\(\frac{7}{4}=1,75\)

\(-1,4.\frac{15}{-49}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}\right):2\frac{3}{5}\)

=\(-1,4.\frac{15}{-49}-2:2\frac{3}{5}\)

=\(\frac{-1}{4}.\frac{15}{-49}-\frac{2}{1}:\frac{13}{5}\)

=\(\frac{15}{196}-\frac{10}{13}\)

=\(\frac{-1765}{2548}\)

MIK KO VẼ ĐC TRÊN NÀY, SORRY.

a) KA= bán kính đường tròn tâm A = 3cm 

     IB= bán kính đường tròn tâm B= 2cm

b) AI= AB- bán kính đường tròn tâm B

        = 4cm-2cm

        =2cm

IK= AB-AI-KB

   = 4cm- 2cm- (AB-AK)

   = 4cm-2cm-(4cm-3cm)

   = 4cm-2cm-1cm

   = 1cm

=> AI>IK

c) KB=AB- AK

        = 4cm-3cm

        =1cm

Vì K nằm giữa I và B và IK=KB=1cm

=> K là trung điểm của đoạn thẳng IB

k cho mik nha