K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

a/ \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

b/ \(n_{SO_2}=\frac{\frac{112}{1000}}{22,4}=0,005\left(mol\right)\) 

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01\times\frac{700}{1000}=0,007\left(mol\right)\)

Ta có : \(\frac{n_{SO_2}\left(\text{đề bài}\right)}{n_{SO_2}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,005}{1}>\frac{n_{Ca\left(OH\right)_2}\text{đề bài}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,007}{1}\)

=> SO2 phản ứng hết, Ca(OH)2 dư

Do đó \(n_{CaSO_3}=n_{H_2O}=n_{SO_2}=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaSO_3}=0,005\times120=0,6\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,005\times18=0,09\left(g\right)\)

 

6 tháng 9 2016

\(n_{SO_2}=\frac{0.112}{22.4}=0.005mol\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,7.0,01=0,007mol\)

Pthh: 

SO2 + Ca(OH)2 ----> CaSO3 + H2O

0,005mol                     -> 0,005 mol

Vì Ca(OH)2 dư nên sản phẩm tính theo SO2

Theo pthh: n CaSO3 = 0,005 mol 

=> m CaSO3 = 0,005 . 120 = 0,6 g

30 tháng 10 2018

Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Chất rắn thu được sau phản ứng là: BaSO4, Mg(OH)2

Tại sao là chất rắn thì bạn tra bảng tính tan nhé!

14 tháng 11 2018

Câu 1:

b) - Nhúng quỳ tím vào 3 lọ dung dịch trên. Nếu:

+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là KOH, dán nhãn

+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là K2SO4 và KCl (nhóm 1)

- Lấy ở mỗi lọ dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml dung dịch cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.

- Nhỏ từ từ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào lần lượt 2 ống nghiệm trên. Nếu:

+ Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là K2SO4, dán nhãn

+ Không xảy ra hiện tượng gì là KCl, dán nhãn

PTHH: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl

BaCl2 + KCl → X

14 tháng 11 2018

Câu 2:

1) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2

MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl↓

Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2

25 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.

Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh

Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ

Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu

  • Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...
  • Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...
  • Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4
  •                  *** Good Luck ***
11 tháng 6 2020

E cảm ơn ạ

24 tháng 9 2017

a;

SO2 + H2O ->H2SO3

CaO+ H2O ->Ca(OH)2

b;

CaO + H2SO4 ->CaSO4 + H2O

Fe + H2SO4 ->FeSO4 + H2

c;

Ca(OH)2 + SO2 ->CaSO3 + H2O

CaOH)2 + 2HCl ->CaCl2 + 2H2O

24 tháng 9 2017

nếu sai thì chắc là thiếu cần bằng PTHH đâu đó Phuong Anh Pham

14 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH3OH}:a\left(mol\right)\\n_{C2H5OH}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(CH_3OH+\frac{5}{2}O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

a__________2,5a___a_______2a

\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

b_________3b______2b________3b

\(\Rightarrow n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}32a+46b=11\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH3OH}=\frac{0,2.32}{11}.100\%=58,18\%\\\%m_{C2H6OH}=100\%-58,18\%=41,82\%\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(n_{O2}=0,2.2,5+0,1.3=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

\(n_{H2O}=0,2.2+0,1.3=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,7.18=12,6\left(g\right)\)

2 tháng 11 2019

\(PTHH:Mg\left(OH\right)2\overrightarrow{to}MgO+H2O\)

...........................x............x..............x........(mol)

\(Fe\left(OH\right)3\overrightarrow{to}Fe2O3+3H2O\)

2x.......................x...................3x.......(mol)

\(x=n_{MgO}=n_{Fe2O3}\)

Ta có :

\(36=18x+3x.18\)

=>x = 0,5(mol)

\(m_{bđ}=0,5.58+0,5.107.2=136\left(g\right)\)

8 tháng 12 2016

A: Là FeS2 hoặc FeS

B là SO2

C là Fe2O3

D là SO3

E là H2O

F là H2SO4

G là BaSO4

I là HNO3

J là Fe(NO3)3

H là HCl

PTHH:

4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4
SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HCl
H2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
8HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2O
Fe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3

 
8 tháng 12 2016

mạng có