K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Trong bài này có mấy cái không cần đề nhưng điểm D ở đâu vậy ?

3 tháng 12 2019

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta DBH\)

       +\(H_1=B_1\)

       +AH=BD

       +BH là cạnh chung

=>\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(c.g.c)

b)Ta có\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(cmt)

=>\(\widehat{H_2}=\widehat{B_2}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{H_2}\)\(\widehat{B_2}\) là 2 góc so le trong

=> AB //DH

29 tháng 11 2018

A B C H D 35°

GT| \(\widehat{BAC}=90\text{°}\)
\(AH\perp BC\)tại H 
Trên đường thẳng vuông góc tại B lấy D sao cho BD = AH 
\(\widehat{BAH}=35\text{°}\)
KL | 
AB // DH 

Xét \(\Delta AHB\&\Delta DBH\) ta có :

AH = BD ( hình vẽ )

BH cạnh chung 

AB = HD ( gt )

=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\)( c.c.c )

b) Ta có :

\(\Delta AHB=\Delta DBH\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{ABH}\&\widehat{DBH}\)là 2 góc SLT 

=> AB // DH
 

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH = DB (gt)

AHB = DBH (= 900)

BH chung

=> Tam giác AHB = Tam giác DBH (c.g.c)

b)

DB _I_ BC (gt)

AH _I_ BC (gt)

=> DB // AH

c)

Tam giác HAB vuông tại H có:

HAB + HBA = 900

350 + HBA = 900

HBA = 900 - 350

HBA = 550

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

550 + ACB = 900

ACB = 900 - 550

ACB = 350

2 tháng 8 2019

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          \(BH:\)cạnh chung

          \(AH=DB\)(gt)

Suy ra \(\Delta AHB=\)\(\Delta DBH\left(2cgv\right)\)

b) Vì  \(\Delta AHB=\)\(\Delta DBH\)(c/m ở câu a) nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//DH\)

c) \(\Delta ABH\)vuông tại H có \(\widehat{BAH}=35^0\)nên \(\widehat{ABH}=90^0-35^0=55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=55^0\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{ABC}=55^0\)nên \(\widehat{ACB}=90^0-55^0=35^0\)

Vậy \(\widehat{ACB}=35^0\)

14 tháng 12 2018

Mình cung dinh hoi the

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có

BH chung

BA=HD

Do đó: ΔAHB=ΔDBH

b: Xét tứ giác AHDB có

AH//DB

AH=DB

Do đó: AHDB là hình bình hành

Suy ra: AB//DH

c: \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}=35^0\)

18 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AHB\)\(DBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=DB\left(gt\right)\)

Cạnh HB chung

=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AHB=\Delta DBH.\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(DH.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/XTa5IQR.jpg

a: Xét ΔABK có BK=BA

nên ΔBAK cân tại B

b: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{HAK}+\widehat{BKA}=90^0\)

\(\widehat{IAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

nên \(\widehat{HAK}=\widehat{IAK}\)

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.a) Chứng minh: ED=ECb) Chứng minh: \(EK\perp DC\)Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC

2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.

a) Chứng minh: ED=EC

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần làm phần b) giúp mình thôi nhé! Nếu có sai sót thì các bạn sửa giúp mình. Thanks! 

1) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(90^o+60^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(150^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ACB}=180^o-150^o\)

Vậy \(\widehat{ACB}=30^o\)

Mà CM là tia phân giác góc \(\widehat{ACB}\)nên:

\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=15^o\)

Xét \(\Delta AMC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AMC}+\widehat{ACM}=180^o\)

\(90^o+\widehat{AMC}+15^o=180^o\)

\(105^o+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\widehat{AMC}=180^o-105^o\)

Vậy \(\widehat{AMC}=75^o\)

2) a) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CKE\) có:

AE=CE (E là tia phân giác cạnh AC)

\(\widehat{DEA}=\widehat{KEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C}\): Cạnh chung

Vậy \(\Delta ADE=\Delta CKE\) (g-c-g)

Suy ra: ED=EC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

1
17 tháng 12 2018

Xét tg BDK,có:

BD=BC(gt)

DE=CE(theo phần a)

DK=CK(gt)

=>B,E,K thẳng hàng

và BK là đưòng trung trực của tg BDK

mà \(K\in DC\)

=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)

hay EK