Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
...
\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{n\left(n-1\right)}\)
\(\Rightarrow P< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}\)
\(\Rightarrow P< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
\(\Rightarrow P< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow P< 1\)
Bài 1:
\(M\left(1\right)=a+b+6\)
Mà \(M\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow a+b+6=0\)
\(\Rightarrow a+b=-6\)( * )
\(\Rightarrow2a+2b=-12\) (1)
Ta có: \(M\left(-2\right)=4a-2b+6\)
Mà \(M\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow4a-2b=-6\)(2)
Lấy (1) cộng (2) ta được:
\(6a=-18\)
\(a=-3\)
Thay a=-3 vào (* ) ta được:
\(b=-3\)
Vậy a=-3 ; b=-3
Bài 2:
a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=5.8\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=40\)
Vì \(x,y\in Z\Rightarrow1-2y\in Z\)
mà \(40=1.40=40.1=5.8=8.5=\left(-1\right).\left(-40\right)=\left(-40\right).\left(-1\right)=\left(-5\right).\left(-8\right)=\left(-8\right).\left(-5\right)\)
Thử từng TH
Có: \(Q\left(x\right)=x\left(\dfrac{x^2}{2}-\dfrac{1}{2}x^3+\dfrac{1}{2}x\right)-\left(-\dfrac{1}{2}x^4+x^2\right)\)
\(=\dfrac{x^3}{2}-\dfrac{x^4}{2}+\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{x^4}{2}-x^2\)
\(=\dfrac{x^3}{2}-\left(\dfrac{x^4}{2}-\dfrac{x^4}{2}\right)+\left(\dfrac{x^2}{2}-x^2\right)\)
\(=\dfrac{x^3}{2}-\dfrac{x^2}{2}=\dfrac{x^3-x^2}{2}\)
Xét: \(x=2k\left(k\in Z\right)\)
Suy ra: x3 chẵn; x2 chẵn \(\Rightarrow\)x3-x2 chẵn
\(\Rightarrow x^3-x^2⋮2\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) nguyên
Xét: \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Suy ra: x3 lẻ; x2 lẻ \(\Rightarrow\) x3 - x2 chẵn
\(\Rightarrow x^3-x^2⋮2\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) nguyên
Vậy Q(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x
\(S_n=1-\dfrac{1}{n^2}\) xét tổng \(U_n=\dfrac{1}{n^2}\) với n >=2
cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{n\left(n-1\right)}=\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
<=>\(U< 1-\dfrac{1}{n-1}\)
cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}>\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
<=>\(U>1-\dfrac{1}{n+1}\)
<=>\(1-\dfrac{1}{n-1}< U< 1-\dfrac{1}{n+1}\)
với n >2 => 1/(n-1) ; 1/(n+1) là hai phân số <1
=> U không phải là số nguyên
=> S không là số nguyên => dpcm
Đặt \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)
Ta có:
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)\(< \)\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\left(1\right)\)
Mà \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(=1-\frac{1}{n}< 1\left(2\right)\)(đúng. vì \(n\ge2\))
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B< 1\Rightarrow A< 1\)
1c)
\(\left(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{8.9.10}\right)x=\dfrac{22}{45}\)
\(\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}-\dfrac{1}{9.10}\right)x=\dfrac{22}{45}\)
\(\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{9.10}\right)x=\dfrac{22}{45}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)x=\dfrac{22}{45}\)
\(\dfrac{44}{90}x=\dfrac{22}{45}\)
\(x=\dfrac{22}{45}.\dfrac{90}{44}=1\)
1)
a) \(\frac{x}{6}\)= \(\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\)x.3=6.7
\(\Rightarrow\)x.3=42
\(\Rightarrow\)x =42:3
\(\Rightarrow\)x =14
b) làm tương tự như câu a
c) làm tương tự như câu
d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên
e) tương tự câu d
f) làm tương tự như câu d
2)
a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\): \(2\frac{1}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{9}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)
3x = \(\frac{4}{27}\). \(\frac{27}{10}\)
3x = \(\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{2}{5}\): 3
x = \(\frac{2}{15}\)
Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha
3)
Làm tương tự như bài 2 nha
mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy
Cuối cùng chúc bn học giỏi
Bài 1:
\(\left|5x-4\right|=\left|x+2\right|\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-4=-\left(x+2\right)\\5x-4=x+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-4=-x-2\\5x-x=2+4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+x=-2+4\\4x=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x=2\\x=\dfrac{6}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{2}\right\}\)
Bài 2:
Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};.....;\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
(do \(\dfrac{n}{a.\left(a+n\right)}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+n}\) với mọi \(a\in N\)*)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1\)
Chúc bạn học tốt nha!!!