Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n
Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)
\(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)
Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)
2.Tương tự
Ta có :
\(B=\left\{x\in N,x=2k\left(k\in N\right);13< x\le56\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{14;16;18;20;................;56\right\}\)
Vì \(B=\left\{x\in N;x=2k\left(k\in N\right);13< x\le56\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{14;16;18;20;...;56\right\}\)
A =m+4n
B =10m+n
10A - B = 10m +40n -10m -n =39n chia hết cho 13
+Nếu A =m+4n chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13
=> B chia hết cho 13 ( tính chất chia hết của 1 tổng)
+Nếu B = 10m +n chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 ; vì 10 không chia hết cho 13 => A chia hết cho 13
Vậy A chia hết cho 13 \(\Leftrightarrow\) B chia hết cho 13
m+4n :13
m+4n+39m : 13
40m+4n : 13
4(10m+n) : 13
Vài (4;13)=1
=> 10m+n : 13
tập hợp A có 7 phần tử
tập hợp B có 1 phần tử
tập hợp C có 0 phần tử
tập hợp E có 1 phần tử
tập hợp D có 1 phần tử
tập hợp H có 98 phần tử
tập hợp F có 20 phần tử
tập hợp K có 25 phần tử
tập hợp M có 123 phần tử
m.k khác 1 và 13=> sai