K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

y          → 0,5y            0,5y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

0,5y                                0,5y         0,5y

 

b.

A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi =  4

A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3

25 tháng 2 2017

Cho thêm Ca(OH)2 vào thu thêm được kết tủa nên có muối Ba(HCO3)2.

Giả sử mol pứ của CO2 lần lượt là: x, y (mol)

 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

 y         → 0,5y            0,5y

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

0,5y                             → 0,5y            0,5y

=> Kết tủa gồm BaCO3: 0,5y và CaCO3: 0,5y

=> 197 . 0,5y + 100 . 0,5y = 53,46 (1)

nBa(OH)2 = x + 0,5y = 0,2 (2)

Giải hệ (1) và (2) => x = 0,11 và y = 0,18

=> nCO2 = 0,29

=> a = 0,365

6 tháng 5 2021

mik mắc chỗ : cho sp cháy đi qua ca(OH)2 , mik cm đc co2 hòa tan kết tủa rồi nhug k tính ra đc số mol co2 .... mng giúp mik đi mà=(((

6 tháng 5 2021

ngồi đợi nửa tiếng hum

10 tháng 5 2016

nBa(OH)2=0,2 mol

nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2

Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O

0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol

Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2

0,1 mol=>0,2 mol

mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa

=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g

=>nH2O=0,4 mol

n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol

A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2

=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3

chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)

Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
 

24 tháng 6 2019

* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2

Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)

nX = x + y = 0,5 (1)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

x             x

CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4

y                    2y

=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25                     0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05                       0,025

Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

0,025                                       0,025

nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol

Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O

=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol

BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3

=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)

m

2

3

4

n

4,5

3

1,5

 Vậy A là C3H6 và B là C3H4

Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)

12 tháng 4 2019

MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02

Ta có:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,05 ←0,05        0,05

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,02→ 0,02

Dư:      0,03

→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)

24 tháng 4 2019

Đốt cháy C x H 4 thu được C O 2 và H 2 O . Cho sản phẩm cháy vào B a O H 2 : 0,2 mol thu được kết tủa là B a C O 3 : 0,1 mol → xảy ra các trường hợp sau:

⇒ Chọn B

25 tháng 1 2022

Cho  a gam SO2 tác dụng với oxi ở điều kiện thích hợp thu được SO3. Hấp thụ SOvào nước được 300 ml dd H2SO4 1 M

   a) Viết PTHH và tính a?

   b) Cho 15,3g nhôm oxit vào dd axit ở trên đến khi pứ xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng?