K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có thấy số đâu 

29 tháng 3 2022

lx

14 tháng 5 2020

Ta có

9/-81=-9/81

Vì  -8/9 < -6/7 < -9/81 < 3/4 < 5/6

=> Thứ tự tăng dần là : -8/9 ; -6/7 ; 9/-81 ; 3/4 ; 5/6

Chúc bn hok tốt!

-9/81;-8/9;-6/7;3/4;5/6

6 tháng 4 2020

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1) a) -14/2 b) 30/ -5 c) 5 d) a, b, c đều sai 2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4| a) -15/4 b) 15/4 c) 15/-4 d) a, b, c đều sai 3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) 5/9 = 15/3 b) 15/9 = 5/3 c) 3/15 = 5/9d) a, b, c đều sai 4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) -7/ -14 = 2/4 b) -7/2 = -14/4 c) a, b đều...
Đọc tiếp

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1)

a) -14/2

b) 30/ -5

c) 5

d) a, b, c đều sai

2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4|

a) -15/4

b) 15/4

c) 15/-4

d) a, b, c đều sai

3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) 5/9 = 15/3

b) 15/9 = 5/3

c) 3/15 = 5/9

d) a, b, c đều sai

4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) -7/ -14 = 2/4

b) -7/2 = -14/4

c) a, b đều đúng

d) a, b, đều sai

5– Rút gọn phân số sau -5.3 + 2.6/15 + 12 đến tối giản

a) -1/9

b) 0

c) không thể rút gọn

d) a, b đều sai

6– Hai phân số -5/7 và -3/-28 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) 140/ -196 và 21/ - 196

b) -20/28 và 3/28

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

7– Các phân số -11/30 ,21/ -48, –2 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) -528/1440 -630/1440

b) -528/1440 -630/1440 2880/1440

c) -176/480 210/480 -960/480

d) -88/240 -105/240 -480/240

mong mọi người giúp mình

1
8 tháng 5 2020

\(1.D,\:\:\:2.D,\:\:\:3.B,\:\:\:4.C,\:\:\:5.D,\:\:\:6.B,\:\:\:\:7.D\)

16 tháng 4 2019

Bài 1: \(49+7\cdot\frac{49}{49}=49+7\cdot1\)

\(=49+7=56\)

Bài 2: \(\frac{1}{3}:0,25+\frac{7}{6}\cdot\frac{4}{7}-60=\frac{1}{3}:\frac{1}{4}+\frac{7\cdot4}{6\cdot7}-60\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{4}{1}+\frac{4}{6}-60=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}-60\)

\(=\frac{6}{3}-60=2-60=-58\)

16 tháng 4 2019

cảm ơn bạn Phạm Trà Giang nhiều nha, nhưng bài 2 mik thấy đổi 0,25 thành phân số là bằng 1/4 mà bạn thử kiểm tra lại kết quả nhé!!! Mik ẫn cảm ơn bạn nhiều nha.

cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^

24 tháng 8 2020

Viết rõ như nào hả chị

6 tháng 5 2018

Bài 1:

Gọi UCLN (14n+17;21n+25) là d

ta có: 14 n +17 chia hết cho d => 3.(14n+17) chia hết cho d => 42n + 51 chia hết cho d

        21 +25 chia hết cho d => 2.( 21+25) chia hết cho d => 42n + 50 chia hết cho d

=> 42n + 51 - 42n - 50 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> \(A=\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản

Bài 2:

Để B đạt giá trị lớn nhất => 5/ (x-3)^2 + 1 = 5

=> (x-3)^2 + 1 = 1

(x-3)^2           = 0 = 0^2

=> x - 3          = 0

x = 3

KL: x = 3 để B đạt giá trị lớn nhất