K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019
Bài 1

PTHH

S + O2 ------) SO2

Số mol của lưu huỳnh là :

nS=mSMS=3,232=0,1(mol)

PTHH

S + O2 ------) SO2

Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)

Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)

Khối lượng oxi trong phản ứng là :

mO2=nO2×MO2=0,1×(16×2)=3,2(g)

Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)

12 tháng 11 2019

Câu 2

mthamgia=m sản phẩm

b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(\text{mC+mO2=mCO2}\)

\(\rightarrow\text{mC=mCO2-mO2}\)

\(\rightarrow\text{mC=22-10=12g}\)

3 tháng 9 2021

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

15 tháng 11 2021

Bài 3:

\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)

Bài 4:

\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021

bài 3:

 a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2

 b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

    => m + 16 = 22 (g)

    => m = 22-16= 6 g

 Vậy m bằng 6g.

Bài 4 giải tương tự

 

2 tháng 10 2021

Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

2 tháng 10 2021

a)S+O2-------->SO2

b)n S=6,4/32=0,2(mol)

Theo pthh

n SO2 =n S=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)

19 tháng 12 2021

a) S + O2 --to--> SO2

b) \(n_{SO_2}=\dfrac{40}{64}=0,625\left(mol\right)\)

S + O2 --to--> SO2
__0,625<---0,625

=> mO2 = 0,625.32 = 20 (g)

14 tháng 3 2022

nSO2 = 12,8 : 64=0,2 (mol) 
pthh : S+ O2 -t->SO2 
        0,2<--0,2<------0,2(mol) 
=> mS= 0,2.32=6,4 (g) 
=> VO2= 0,2.22,4=4,48 (l) 
ta có 
VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5 = 4,48:1/5 = 22.4 (l)

14 tháng 3 2022

S + O2 to→to→ SO2

nS=12,832=0,4(mol)

a) Theo PT: nSO2=nS=0,4(mol)

⇒VSO2=0,4×22,4=8,96(l)

b) Theo PT: nO2=nS=0,4(mol)

⇒VO2=0,4×22,4=8,96(l)

⇒VKK=5VO2=5×8,96=44,8(l)

29 tháng 3 2022

a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 ----to----> SO2

Mol:    0,2   0,2                 0,2

b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

24 tháng 4 2021

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

a)

PTHH: S + O2 -to--> SO2

             0,1     0,1        0,1   (mol)

b) mSO2 = 0,1.64 = 6,4g

c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 lít

 

24 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhìu nhahaha

21 tháng 12 2016

PTHH

S + O2 ------) SO2

Số mol của lưu huỳnh là :

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH

S + O2 ------) SO2

Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)

Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)

Khối lượng oxi trong phản ứng là :

\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)

Chúc bạn học tốt =))ok

21 tháng 12 2016

pthh: S +O2 = SO2

mo = 32.6,4: 64 = 3,2g O2