K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Mấy bạn có thể giải chi tiết giúp mình được không?Cảm ơn nhiều!

15 tháng 8 2021

giải hộ tui mấy bài này

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

avt755982_60by60.jpg sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Ai đăng kí thi vào làm nha 90p Bài 1 Thực hiện phép tính hợp lí nếu có thểa) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)                                b) \(\left[\sqrt{\frac{81}{4}}+2019^0+\sqrt{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}\right]:\left(-0,75\right)\) c) \(-\frac{10}{11}:\frac{7}{4}+-\frac{10}{11}:\frac{7}{3}+1\frac{10}{11}\)Bài 2 Tìm x biếta) \(\left|\frac{2}{5}-x\right|-1=0\)                           ...
Đọc tiếp

Ai đăng kí thi vào làm nha 90p 

Bài 1 Thực hiện phép tính hợp lí nếu có thể

a) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)                                b) \(\left[\sqrt{\frac{81}{4}}+2019^0+\sqrt{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}\right]:\left(-0,75\right)\)

 

c) \(-\frac{10}{11}:\frac{7}{4}+-\frac{10}{11}:\frac{7}{3}+1\frac{10}{11}\)

Bài 2 Tìm x biết

a) \(\left|\frac{2}{5}-x\right|-1=0\)                             b) \(\left(8-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{3}{2}=-3\)

c) Tìm x thuộc Z \(17.2^{x+1}-2^{x+2}=\frac{15}{16}\)

Bài 3 Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây . Biết tỉ số cây phải trồng của lớp 7A so với lớp 7C là \(\frac{6}{5}\), tỉ số cây phải trồng của lớp 7B so với lớp 7C là \(\frac{5}{4}\). Biết lớp 7A phải trồng nhiều hơn lớp 7C là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng và tổng số cây phải trồng của cả 3 lớp 7A, 7B, 7C.

Bài 4 Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 70o và \(7\widehat{B}\)\(15\widehat{C}\)

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC

b) Vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại E. Chứng minh DE là tia phân giác của góc ADB

Bài 5

Cho P = \(1.2.3.4...2017.2018\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)\)

Chứng tỏ P là số tự nhiên và P chia hết cho 2019

 

4
7 tháng 12 2018

Lưu ý : ( Thí sinh không được sử dụng máy tính Casio )

7 tháng 12 2018

Đúng 9h tất cả nộp bài

Bài 1:1) Tìm x, biết: \(4\frac{5}{9}\): \(2\frac{5}{18}\)- 7 < x < \(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right)\): \(\left(-21\frac{1}{2}\right)\)2) Tính giá trị của biểu thức:\(B=2x^2-5y^2+2014\)biết \(\left(x+2y^2\right)\)+ 2016 . | y + 1 | = 03) Cho x, y, z \(\ne\)0 và x - y - z = 0. Tính C = \(\left(1-\frac{z}{x}\right)^3\)\(\left(1-\frac{x}{y}\right)^3\)\(\left(1-\frac{y}{z}\right)^3\).Bài 2:a) Tìm x,...
Đọc tiếp

Bài 1:

1) Tìm x, biết: \(4\frac{5}{9}\)\(2\frac{5}{18}\)- 7 < x < \(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right)\)\(\left(-21\frac{1}{2}\right)\)

2) Tính giá trị của biểu thức:

\(B=2x^2-5y^2+2014\)biết \(\left(x+2y^2\right)\)+ 2016 . | y + 1 | = 0

3) Cho x, y, z \(\ne\)0 và x - y - z = 0. Tính C = \(\left(1-\frac{z}{x}\right)^3\)\(\left(1-\frac{x}{y}\right)^3\)\(\left(1-\frac{y}{z}\right)^3\).

Bài 2:

a) Tìm x, biết: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+\left|x+\frac{1}{20}\right|\)+ ........ + \(\left|x+\frac{1}{110}\right|=11x\)

b) Ba phân số có tổng bằng \(\frac{213}{70}\), các tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5, các mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2. Tìm ba phân số đó.

Bài 3: Cho các đa thức:

\(f\left(x\right)\)\(3x^4+2x^3-5x^2+7x-3\)và \(g\left(x\right)=x^4+6x^3-15x^2-6x-9\)

a) Tìm đa thức \(h\left(x\right)=3f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

b) Tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\).

Bài 4:

a) Tìm x, y, z biết: \(\frac{3x}{8}=\frac{y}{4}=\frac{3z}{16}\)và \(2x^2+2y^2-z^2=10\)

b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia a cho \(\frac{8}{9}\)và khi chia a cho \(\frac{12}{17}\)đều được kết quả là số tự nhiên.

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, ( AB < AC ). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đường vuông góc với tia phân giác của góc BAC tại I, cắt AB và AC lần lượt tại D, E. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt DE tại K.

a) Tính góc BKD.

b) Chứng minh rằng: \(AE=\frac{AB+AC}{2}\).

c) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 18 cm, CH = 32 cm. Tính độ dài AB và AC.

d) Nếu trên hình vẽ so với thực tế có tỉ lệ xích là 1 : 100000. Khi đặt tại H một máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 30 km thì các thành phố tại địa điểm A và C có nhận được tín hiệu không ? Vì sao ?

0
1) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O. Biết số đo góc xOy bằng 4 lần số đo góc x'Oy. Số đo góc xOy là.................2) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc, trong đó tổng hai góc xOy và x'Oy' bằng 248o. Số đo góc xOy' là............3) Giá trị của x thỏa mãn:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2011}\)   là..............4) Cho ba đường thẳng xx'; yy'; zz'...
Đọc tiếp

1) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O. Biết số đo góc xOy bằng 4 lần số đo góc x'Oy. Số đo góc xOy là.................

2) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc, trong đó tổng hai góc xOy và x'Oy' bằng 248o. Số đo góc xOy' là............

3) Giá trị của x thỏa mãn:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2011}\)   là..............

4) Cho ba đường thẳng xx'; yy'; zz' đồng quy tại O sao cho góc xOy = 60o và Ox là tia phân giác của góc xOy'. Số góc có số đo bằng 120trong hình vẽ là: ........... góc.

5) Cho a, b \(\in Z\), a < 0, b > 0. So sánh hai số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+2012}{b+2012}\)ta được\(\frac{a}{b}\)..............\(\frac{a+2012}{b+2012}\)(Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm)

6) Một người mang cam đi bán. Ngày đầu bán được \(\frac{2}{7}\)số cam mang đi. Ngày thứ hai bán được \(\frac{3}{5}\)số cam còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 14 quả thì vừa hết. Số cam mà người đó mang đi bán là ...........quả

7) Giá trị x thỏa mãn: \(\frac{x-4}{2015}-\frac{1}{2015}=\frac{10-2x}{2015}\)là x =.................

8) Tỉ số của hai số a và b là \(\frac{5}{8}\), tỉ số của hai số c và d là\(\frac{15}{26}\). Tỉ số của c và a là

0
1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.

2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)


3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0?

4) Tìm hai số x và y sao cho x + y = xy = x : y (y khác 0).

5) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: a2 + a - p = 0

6) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA : MB : MC = 1:2:3. Tính số đo góc AMB ?

7) Tìm x,y biết: \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}=|y-1|+|y-2|+|y-3|+1\)

8) Cho M = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+...+\frac{1}{9177}\)
                So sánh M với \(\frac{1}{12}\)
9) Cho các số nguyên dương a,b,c,d,e thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 chia hết cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.

10) Cho biểu thức: A = \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
                       Tính giá trị của biểu thức B = \(4|A|+\frac{1}{3^{100}}\)

9) Cho tam giác ABC có góc A bằng \(^{90^o}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC ở điểm D và tia phân giác của góc HAB cắt cạnh BC ở E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE.

10) Tam giác ABC cân ở B có góc ABC = \(80^o\). I là một điểm nằm trong tam giác, biết góc IAC = \(10^o\)và góc ICA = \(30^o\). Tính góc AIB = ?

 

9
10 tháng 2 2019

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Thay vào M ta có 

\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)

P/s : hỏi từng câu thôi 

10 tháng 2 2019

Tại bận -.-

Bài 1 Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)Bài 2Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyênBài 3a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307b) Cho đa thức...
Đọc tiếp

Bài 1 

Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

Bài 2

Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)

CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyên

Bài 3

a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307

b) Cho đa thức f(x)=\(a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Biết rằng : f(x)=f(-1);f(2)=f(-2)

Chứng minh : f(x)=f(-x) với mọi x

Cho 4 số không âm a, b, c, d thỏa mãn a+b+c+d=1. Gọi S là tổng các giá trị tuyệt đối của hiệu từng cặp số có được từ 4 số này. S có thể đạt được giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Bài 4 

Cho tam giác ABC (ab>ac), m là trung điểm của bc. Đường thẳng đi qua m vuông góc với tia phân giác của góc a tại h cắt cạnh ab, ac lần lượt tại e và f. Chứng minh

a) 2BME=ACB-B( Đây là các góc)

b) \(\frac{FE^2}{4}+AH^2=AE^2\)

c) BE=CF

1
5 tháng 2 2020

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{121}\right)\)

\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{120}{121}\)

\(-A=\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot...\cdot10\cdot12}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot...\cdot11\cdot11}\)

\(-A=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot10\right)\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot12\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)}\)

\(-A=\frac{1\cdot12}{11\cdot2}=\frac{6}{11}\)

\(A=-\frac{6}{11}\)

\(B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

\(B=1-\frac{1}{38}=\frac{37}{38}\)

16 tháng 5 2016

1) \(D=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(D=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+.....+\frac{5}{700}\)

\(D=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+......+\frac{5}{25.28}\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+.....+\frac{3}{25.28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=\frac{5}{3}.\frac{6}{28}=\frac{5}{14}\)

\(E=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.......+\frac{1}{1+2+3+....+24}\)

Ta có: \(1+2=\)\(\frac{2.\left(2+1\right)}{2}=3\);\(1+2+3=\frac{3.\left(3+1\right)}{2}=6\);\(1+2+3+...+24=\frac{24.\left(24+1\right)}{2}=300\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{300}\)

=>\(\frac{1}{2}E=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+.....+\frac{1}{600}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{24.25}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}=\frac{1}{2}-\frac{1}{25}=\frac{23}{50}\)

=>\(E=\frac{46}{50}\)

Vậy \(\frac{D}{E}=\frac{5}{14}:\frac{46}{50}=\frac{250}{644}=\frac{125}{322}\)

16 tháng 5 2016

2) Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a+b}{a+c}=\frac{a-b}{a-c}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{a+c-\left(a-c\right)}=\frac{a+b-a+b}{a+c-a+c}=\frac{2b}{2c}=1\)

=>b=c

do đó \(A=\frac{10b^2+9bc+c^2}{2b^2+bc+2c^2}=\frac{10b^2+9b^2+b^2}{2b^2+b^2+2b^2}=\frac{\left(10+9+1\right).b^2}{\left(2+1+2\right).b^2}=4\)