Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I, Dàn ý tham khảo
1, Mở bài
- Giới thiệu về lũy tre làng em
- Giới thiệu chung về lũy tre làng em vào một ngày giông bão
2, Thân bài
- Miêu tả qua về lũy tre
- Trước khi trời đổ giông bão thì như thế nào?
- Giông bão, cây cối, mây gió như thế nào?
- Lũy tre đã chống chọi với thời tiết khắc nghiệt ấy như thế nào?
3, Kết bài
- Cảm nghĩ của em
II, Bài văn tham khảo
“ Tre xanh, xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mỏng manh
Làm sao nên lũy, nên thành tre ơi!”
Những câu thơ trên làm em nao lòng mà không thể không nghĩ đến hình ảnh cây tre xanh, lũy tre xanh tự bao đời này ở làng quê, quê hương Việt Nam. Cây tre là một hình ảnh quen thuộc, gần gũi và gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam. Cây tre còn là biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: kiên cường, dẻo dai, mạnh mẽ và bất khuất vô cùng. Nhân dịp về quê, em đã vô tình gặp một cơn bão nhưng cũng nhờ có cơn bào đó mà em thấy được sự kiên cường của lũy tre làng!
Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn. Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê em vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.
Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.
Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp làm sao! Một hình ảnh quả cảm mà kiên cường, dẻo dai mà em không bao giờ có thể quên được. Yêu tre lắm, tre ơi!
Tham khảo nha
Mở bài : - Giới thiệu về hình ảnh cây tre Việt Nam - một biểu tượng về sự ngay thẳng, kiên trung, bất khuất của con người Việt Nam.
- Nêu vấn đề nghị luận : Cảnh lũy tre làng vào một ngày giông bão.
Thân bài :
-Cảnh luỹ tre làng trước khi có giông bão :
+Trời xanh trong, gió nhẹ, luỹ tre rì rào ca hát.
- Cảnh luỹ tre làng trong giông bão :
+ Hình ảnh: Thân tre lắc lư, ngọn tre vút cong, những cành tre đan vào nhau chống chọi với cơn bão tố.
+ Âm thanh: Sấm chớp, gió rít, nước chảy, mưa…
+ Một số cây khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre vẫn kiên cường tựa vàonhau vững chắc như một bức tường thành.
+ Tre chính là biểu tượng cho những con người Việt Nam ta cứng cỏi, kiên cường, không bao giờ chịu gục ngã, đầu hàng số phận.
- Cảnh luỹ tre sau cơn mưa :
+Con người tiếp tục làm việc, mọi vật như đổi thay, riêng luỹ tre có một sự thay đổi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc như xanh hơn,những búp măng như cao hơn, luỹ tre lại rì rào như ca hát
+ Sau cơn mưa, tre tiếp tục đứng thẳng, tiếp tục vươn mình chứ không hề bị gió to, bão lớn làm ngục ngã
Kết bài : - Cảm nhận của bản thân về cây tre ngày giông bão
- Liên hệ tới ý chí, phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam qau hình ảnh cây tre.
** Bài viết tham khảo
Nhắc đến cây tre, lũy tre là người dân Việt Nam ai ai cũng cảm thấy sao gần gũi thân thuộc đến thế. Tre đã đồng hành với dân tộc ta từ khi đất nước còn có giặc ngoại xâm, là vũ khí tối ưu, rồi đến bây giờ trong thời bình trên khắp nẻo làng quê đều không thiếu bóng tre xanh-là người bạn gần gũi với người nông dân. Nhưng hình ảnh lũy tre trong đêm giông bão phải chăng là biểu tượng đẹp nhất những phẩm chất con người Việt Nam.
Con người Việt Nam được phong tặng tám chữ vàng : anh hùng, bất khuất , trung hậu, đảm đang. Và lũy tre xanh dường như là biểu tượng sắc nét nhất về hầu hết đức tính ấy của đồng bào dân tộc ta nhất là hình ảnh lũy tre kiên cường trong đêm giông bão.
Tre không những là biệu tượng con người việt mà còn là người bạn vô cùng thân thiết với người nông dân. Tre làm công cụ làm việc, là thú vui cho những đứa trẻ, còn là bóng râm mỗi khi đi làm về, là chỗ tỉ tê tâm sự những câu chuyện đời. Vì thế mà tre đóng một phần quan trọng trong đời sống nhân dân. Mấy hôm nay trời nắng gắt như đổ lửa, oi bức, nóng nực bỗng dưng chiều tối trời tối sầm, mây đen từ đâu bay đến giăng kín cả bầu trời. Gió bắt đầu nổi trận lôi đình thổi áo áo, rít lên từng cơn. Dường như tất cả nhưng sự nén lại mấy hôm nay đã sắp phun trào. Sấm cũng đã lên tiếng rồi kéo theo chớp và sét chỉ trong chốc lát. Nó đến quá nhanh đến nỗi không ai có thể ngờ tới. Rồi mưa như trút nước ầm ầm từng cơn…phải chăng đó là sự giận giữ của tạo hóa. Lũy tre làng đầu tiên còn thích thú rung rinh lá, hòa mình vào từng cơn gió, tận hưởng sự mát mẻ, sảng khoái nhưng về sau nó đã nhận ra được sức mạnh và sự nguy hiểm mà không hề tỏ vẻ nản chí mặc dù những cây cối đồ vật xung quanh hầu như đã ngã ngửa, bật rễ mà chấp nhận số phận. Thân tre cao vút những tán lá xanh mướt đan vào nhau tạo nên một khối đoàn kết bền vững. Bão giông làm chúng hết nghiêng bên này rồi lại xô bên khác lắm khi còn như sắp gãy ra từng đốt nhưng chúng không hề đổ gục mà bảo vệ lẫn nhau, anh hùng, bất khuất chống lại khó khăn bão tố giống như con người Việt Nam ta đã từng đánh đuổi giặc ngoại xâm, dù khó khăn đến mấy cũng không được nản chí.
Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.
Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp làm sao! Một hình ảnh quả cảm mà kiên cường, dẻo dai mà em không bao giờ có thể quên được.Em rất yêu quý lũy tre làng em, nó sẽ luôn là người bạn, là nơi che bóng mát cho chúng em đùa vui và hình ảnh tuyệt vời ấy- lũy tre trong đêm giông bão sẽ luôn khắc ghi trong tâm trí em.
Nếu ai đó muốn vẽ một bức tranh đẹp về làng quê Việt Nam, hẵn sẽ không quên vài nét chấm phá
cho một hàng tre, một khóm trúc.Thật vậy, có thể nói ” cây tre ” là biểu trưng cho làng quê Đất Việt,
từ Bắc chí Nam.
Kế Môn quê tôi cũng là một làng quê Việt Nam, mà màu xanh của tre hầu như chiếm lĩnh cả thảm
thực vật. Ở đây tre mọc khắp nơi : tre mọc thành hàng ở hai bên đường Xóm, ngọn tre đan vào nhau
thành vòm, tre vươn lên từng khóm ở góc vườn, tre ôm ấp mái nhà tranh còn vương vấn khói màu lam.
Nhớ ngày xưa ai đó đã mở đầu bài tập làm văn tả cảnh bằng câu ” Làng tôi có lũy tre bao bọc…”
Lũy tre xanh,khóm tre, vòm tre… là những từ nghe thật êm tai, thật gần gủi và mang nhiều âm vang xào
xạc của tiếng gió …
Nếu bạn là nhà thơ, thì cảnh trăng lên sau hàng tre thưa một đêm hè gió nhẹ là có cả một bài thơ
tuyệt vời. Nhưng nếu bạn từng chứng kiến cảnh nhìn lên những ngọn tre già đang cúi rạp mình trong
giông bão, hẵn sẽ là một nỗi ám ảnh về sức chịu đựng của thiên nhiên.
Tre là loài thực vật luôn vươn thẳng lên cao và sống thật mạnh mẽ, dù trong điều kiện nghèo nàn
của thổ nhưỡng như ở dãi đất duyên hải miền Trung. Chỉ cần một gốc tre khiêm tốn lúc ban đầu, qua
một thời gian ngắn, tre sẽ phát triển thành khóm, và nếu không khống chế,khóm tre sẽ bành trướng
không ngừng và không giới hạn. Hình ảnh thường thấy nhất là bên cạnh những gốc tre già bạn sẽ thấy
xuất hiện vài ” búp măng non “.Đó là tính ” kế tục “, một quá trình kế tục không ngừng để vươn lên và phát triển.
Quê Viêt Nam có nhiều giống tre, nhưng ở làng tôi chỉ có hai loại phổ biến, đó là tre gai và tre tầm
vông ( dân làng tôi gọi là tre hàng giáo ) . Tre gai có thể cao trên mười mét, thân có nhiều đốt , đường
kính gốc có thể lên đến 12 cm,cành tre có nhiều gai, lõi tre đặc chứ không rỗng như loại tre lồ ô. Tre
tầm vông nhỏ hơn, cây cao nhất cũng chỉ đến sáu mét, đ ường kính thân nhỏ chỉ chừng từ năm đến
sáu cm, đặc biệt rất dễ uốn.
Măng tre là món thích hợp nhất để xáo với thịt các loài họ chim cũng như gà, vịt. Gà xáo măng, vịt
xáo măng là món không thể thiếu ở quê tôi trong những bữa cúng giỗ. Đó là món quà đầu tiên của tre
tặng cho dân làng.
Nhưng đó chỉ là món quà nhỏ, rất nhỏ. Qùa của cây tre dành cho con người, nhất là người nông
dân Việt Nam ngày xưa còn lớn hơn gấp bội.
Ta đều biết trước đây, khi các loại vật liệu xây dựng còn thô sơ và lạc hậu, tre là loại vật liệu chủ
đạo để xây nên nhà cửa, đặc biệt là ở miền đồng bằng,nơi không có nhiều gỗ từ cây rừng. Từ cột
nhà cho đến kèo, đòn tay, rui mè đều sử dụng tre gai. Vách cũng đan bằng tre trước khi phủ lên một
lớp bùn nhào với rơm rạ. Nông dân đều biết, nếu là tre già được ngâm lâu trong bùn, khi đem ra sử
dụng sẽ là loại ” gỗ ” không còn loại mối mọt nào đục phá được.
Vì vậy có một thời, người ta đã dùng tre để đóng cọc làm móng ( thay cho cừ tràm như ở miền
Nam hiện nay ) , thậm chí có nơi còn dùng thân tre như cốt lõi để ép bê-tông đà kiềng cho những
căn nhà tương đối nhỏ.Chưa kể thời Pháp thuộc, những biệt thự ( mà một số còn tồn tại đến ngày
nay) thường dùng tre đan trét vôi vữa để làm trần nhà. Trần phẳng và đẹp khiến thoạt nhìn lên có
người cứ ngỡ đó là trần bê-tông hay thạch cao ngày nay vậy.
Về nông và ngư cụ, làng Kế Môn quê tôi ngày xưa là làng nông nghiệp chính hiệu, trong đó hạt
lúa làm nên tất cả. Mà để có hạt lúa hạt gạo,củ khoai,củ sắn thì ngoài sức người, các phương tiện
sản xuất đóng góp phần chủ lực : gầu tát nước, xuồng nhỏ, các loại thúng, mủng đựng lúa, sàng, dần
nốn ( hay nia ) đựng gạo,…rỗ,rá, đúa đựng khoai sắn,…tất cả đều làm bằng tre đan. Cả đến đòn xóc,
đòn gánh để gánh lúa gánh gạo, cho đến cái cán cuốc,cán cào, cán rựa…tất cả đều làm từ cây tre.
Chưa nói đến cái cối xay lúa mà phần thân phải đan bằng loại tre già.
Ngoài hạt gạo để chi cho đủ mọi thứ, nhiều lúc còn không đủ, bà con dân làng từ già đến trẻ,còn
phải tận dụng khai thác các con sông,dòng khe, dòng hói,các đầm, bàu để đánh bắt tôm cá nhằm
cải thiện bữa ăn hàng ngày. Muốn vậy thì các phương tiện đánh bắt ( ngư cụ ) không thể thiếu :
chơm ( hay nơm ) để nơm cá, đúa dậm để xúc cá, rồi lờ, oi đựng cá,cả đến cần câu các loại đều
phải nhờ đến cây tre.
Đó là chưa kể hết những món linh tinh như cái quạt tre chẳng hạn vân vân và vân vân mà không
ai có thể kể hết.
Qủa thật đối với người nông dân Việt Nam ngày xưa, không có gì đa dụng và hữu ích bằng cây
tre làng. Có thể nói tre là người bạn đã san sẻ khó nhọc với người nông dân một nắng hai sương.
Người nông dân nói riêng và xã hội nói chung cần phải xem cây tre như là ân nhân của mình vậy.
Nhưng đó lại là câu chuyện ngày xưa.
Hơn nửa thế kỷ qua đi đã mang lại nhiều thay đổi. Khoa học tiến bộ đã khai sinh ra nhiều chất
liệu để thay thế dần cây tre trong xây dựng cũng như trong sản xuất nông ngư nghiệp. Vì thế vai
trò của cây tre ngày càng giảm đi. Mặt khác, vai trò che chắn,bao bọc của những hàng tre, khóm
tre,lũy tre đối với làng xóm như những bức tường tự nhiên ngăn gió ngăn bão,che nắng che mưa,
cũng đang dần dần bị loại bỏ.
Ngày nay, bước vào trong xóm, hai bên không còn là hai hàng tre sánh đôi và ngọn tre giao nhau
thành vòm như xưa mà nó đang dần dần được thay thế bằng những hàng rào xi măng cứng nhắc và
có phần vô cảm. Những con đường làng, đường xóm quê tôi ngày càng tiện dụng nhưng trống trải
và xa lạ hơn.Không khí mùa hè ngày càng trở nên oi bức trong khi mùa đông gió bấc thì không gian
ngày càng tê buốt lạnh lẽo.
Nhiều lúc tôi hình dung đến một ngày nào đó,cảnh quan kiến trúc của làng tôi , theo đà phát triển,
sẽ mang dáng dấp của một ” thị trấn ” với những dãy ” nhà phố ” bên những con đường không còn
bóng mát của cây cỏ ! Điều gì sẽ xảy ra ? Chỉ biết có một điều chắc chắn rằng lúc ấy, bóng dáng cây
tre sẽ chỉ còn lại trong ký ức và hoài niệm của mỗi người với bao tiếc nuối không thể nào nguôi …
Ngày hôm qua, làng tôi có một trận bão lớn ập về làng. Dông bão đến mà lũy tre làng tôi vẫn kiên cường chống chọi với thiên tai.
Lũy tre làng trong cơn giông thật oai hùng và dẻo dai, kiên cường và bất khuất như dân tộc ta. Gió thổi rất mạnh, sấm chớp đùng đoàng, mưa rơi xối xả. Hôm nay cơn giông bão thật lớn và dữ dội. Trận mưa như muốn quật ngã mọi thứ, rặng tre xanh cũng đã bị trận mưa giông dày vò, chao đi chao lại , nghiêng ngả trong trận mưa. Cây tre cứ lảo đảo, vặn vẹo, nghiêng ngang trong giông bão. Sét đanh ầm ầm, gió ko ngừng thổi mạnh. Vậy mà lũy tre làng vẫn đứng vững, vẫn hiên ngang nhìn lên bầu trời đầy mây đen, xám xịt. Nó quật cường, chống chọi với giông bão. Tuy một số cây khác đã gây cành răng rắc, đổ gục nhưng lũy tre làng vẫn nương tựa vào nhau, vũng chắc như một bức tường thành.
Thế rồi cơn bão đi qua, mọi người lại trở về công việc bình thường. Riêng đối với tôi, tôi cảm thấy lũy tre có một sự đổi thay thật kì diệu: màu tre đã xanh hơn. Dường như cây tre cũng thấy rất vui. Vậy là lũy tre làng tôi đã chiến thắng trong đem giông bão hôm qua .
Lũy tre làng là hình ảnh tượng trưng cho con người, phẩm chất, Tính cách, chí khí con người Việt Nam: dũng cảm, kiên cường, không khuất phục.
Đầu làng tôi có những khóm tre xanh mát, không biết những khóm tre ấy có từ đời nào, nhưng chỉ biết rằng chúng rất thân với người dân quê tôi.
Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cj già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.
Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.
Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.
Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương.
“ Tre xanh, xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mỏng manh
Làm sao nên lũy, nên thành tre ơi!”
Những câu thơ trên làm em nao lòng mà không thể không nghĩ đến hình ảnh cây tre xanh, lũy tre xanh tự bao đời này ở làng quê, quê hương Việt Nam. Cây tre là một hình ảnh quen thuộc, gần gũi và gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam. Cây tre còn là biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: kiên cường, dẻo dai, mạnh mẽ và bất khuất vô cùng. Nhân dịp về quê, em đã vô tình gặp một cơn bão nhưng cũng nhờ có cơn bào đó mà em thấy được sự kiên cường của lũy tre làng!
Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn. Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê em vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.
Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.
Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp làm sao! Một hình ảnh quả cảm mà kiên cường, dẻo dai mà em không bao giờ có thể quên được. Yêu tre lắm, tre ơi!
Đêm hôm qua, làng tôi có một trận giông bão lớn ập về. Luỹ tre đầu làng trong cơn giông thật oai hùng , dẻo dai, kiên cường và bất khuất, nó giúp người dân chặn nước về làng về bảo vệ mùa màng. Gió thổi mạnh, sấm chớp và mưa tuôn xối xả như muốn quật ngã rặng tre xanh, rặng tre chao đảo, vặn vẹo nghiêng ngang trong giông bão. Tiếng sét đánh ầm ầm, gió không ngừng thổi siết , thật là một đêm giông bão lớn. Vậy mà luỹ tre vẫn hiên ngang ngửng mặt nhìn bầu trời xám xịt , đầy mây đen. Nó quật cường , hiên ngang chỗng chọi với gió bão, không khuất phục. Cuối cùng, trận giông bão đã dứt, vậy là luỹ tre xanh làng tôi đã chiến thắng trong đêm giông bão hôm qua.
Luỹ tre là hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam không chịu khuất phục, kiên cường , bất khuất chống lại thiên tai, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.
BL:
Màn đêm buông xuống thật nhanh, trên khắp đường phố, nhà nhà đã lên đèn. Ánh điện sáng lung linh. Nhưng chỉ ít phút sau, mặt trăng tròn vành vạnh đã nhô lên. Cả gia đình tôi quây quần trên chiếc chiếu nhỏ đặt trước hiên nhà, ngồi ngắm trăng.
Trăng đêm nay đẹp và sáng quá! Đêm nay là trăng rằm tháng tám cơ mà! Cái bóng dáng tròn vành vạnh của mặt trăng trông giống như cái đĩa bạc khổng lồ treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Trăng lấp ló lờ mờ ẩn hiện sau ngọn phi lao. Làng xóm tưng bừng tiếng cười nói râm ran. Ánh trăng vằng vặc soi sáng từng cảnh vật.
Gió thổi nhè nhẹ lướt qua như đang thì thầm trò chuyện. Ngoài vườn, gió luồn qua từng kẽ lá hiu hiu thổi mát, hòa thành một bản nhạc du dương, thích thú làm sao? Tôi và mấy đứa bạn trong xóm tụm năm, tụm bảy rủ nhau xếp thành hàng dọc rồng rắn đi rước đèn phá cỗ đêm rằm Trung thu. Những chiếc đèn giấy ông sao, đèn cá chép... với ánh lửa bập bùng hòa với ánh trăng làm một.
Chơi chán, chúng tôi cùng nhau phá cỗ. Trong mâm cỗ có cả phần của Chị Hằng và Chú Cuội. Có lúc ngước nhìn lên, tôi cảm giác như họ đang tươi cười với chúng tôi, rồi nhón tay cầm lấy một cái kẹo mà tôi để phần cho họ. Đêm cũng đã đến khuya, trăng càng lúc càng cao hơn và nhạt dần. Bất chợt một đám mây đen từ đâu bay đến che khuất ánh trăng, phá tan không khí náo nhiệt.
Cuộc vui phải tàn, chúng tôi trả lại không khí tĩnh mịch cho đêm khuya, tuy tất cả mọi người không muốn rời đêm trăng ấy.Trở về nhà, ai nấy đều mong muốn cho thời gian quay trở lại để cùng nhau được hưởng sự thú vị của những đêm trăng sáng như đêm nay.
Một chú bướm màu sặc sỡ xập xòe bay lượn nhởn nhơ trong một vườn hoa. Bướm bỗng phát hiện một chú ong mật đang cần cù hút nhụy trên một bông hoa. Bướm sà xuống, buông lời thăm hỏi:
– Chào ong mật, tội vạ gì mà đầu tắt mặt tôi suốt ngày thế cho khổ thân? Trời đất phú cho chúng ta đôi cánh là để du ngoạn. Đời là một cuộc du lịch dài phải không ong?
– Sao, đời chỉ là một cuộc du lịch ư? Không thế thế được bướm ạ.
Bướm vẫn lải nhải:
– Con người có đôi chân, chúng ta có đôi cánh, chân chảng để rong chơi, cảnh chẳng để bay nhởn nhơ thì còn để làrn gì? Sống là để tìm hạnh phúc. Hạnh phúc biết bao nếu suốt đời được la cà trong những công viên, dập dìu sớm chiều trong những bộ quần áo đẹp. Mùa xuân ư? Mùa của hội hè du lịch. Từ chót vót những đỉnh núi cao, rừng rậm ngàn vạn bướm trắng bay đi trẩy hội mùa xuân, mơ những vù hội bất tận trong không trung. Mùa hè ư? Chúng tớ lại kéo nhau về múa lượn trên những núi rừng quê hương trong những bộ trang phục rực rỡ như muôn màu hoa. Đời là vui chơi, hội hè, nhảy múa!
Ong vốn ít nói, lặng lẽ suy tư nhưng không chịu nổi cái triết lí lỗi thời của bướm bèn lên tiếng:
– Bướm có biết một nhà văn đã nói gì về chúng ta không? Ong bảo : “Nhện nằm ỳ một chỗ, bướm lăng quăng suốt ngày, cho nên trong lịch sử không hề có mật nhện cũng chẳng có mật bướm, chi có mật ong mà thôi”. Tớ cũng bay nhưng để đem lại cho đời một cái gì đó có ích, những dòng mật ngọt chữa bệnh, nuôi người.
– Nhưng cuộc sống có ích của các cậu xem chừng gò bó, vất vả lắm, ai mà chịu được. Người ta bảo xã hội loài ong chúa là nghiêm ngặt, đi về không được quên cửa, nhầm nhà- chân không có phấn hoa thì đừng hòng vạo tổ, mấy ong trực ca nó đuổi thẳng cánh, ôi còn gì là tự do! Người ta còn tính toán rằng, muốn có một kí mật hoa, giả sử chi có một mình cậu thì cậu sẽ phải bay đi bay về tới bốn mươi lăm vạn dặm, áng chừng mười lần vòng quanh trái đất. Thú thật tớ chí nghe cũng đã thót tim rồi!
Ong không có nhiều thời gian để tiếp chuyện gã bướm lêu lổng vô tích sự. Rặng cây đang dâng hoa. Con người đang chờ mật. Ong hối hả bay đi theo cách sống của mình:
– Ta thà làm loài ong vất vả hi sinh kiếm mật cho đời chứ nhất quyết không thề là loài bướm ích kỉ, lười biếng, du đàng, chỉ biết lượn vành mà chơi
bạn có thể tham khảo bài văn này
Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.
Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.
Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng.
Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.
Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.
Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng.
bn tham khảo ở đây nhé
https://h.vn/hoi-dap/question/192511.html
Ngày hôm qua, làng tôi có một trận bão lớn ập về làng. Dông bão đến mà lũy tre làng tôi vẫn kiên cường chống chọi với thiên tai.
Lũy tre làng trong cơn giông thật oai hùng và dẻo dai, kiên cường và bất khuất như dân tộc ta. Gió thổi rất mạnh, sấm chớp đùng đoàng, mưa rơi xối xả. Hôm nay cơn giông bão thật lớn và dữ dội. Trận mưa như muốn quật ngã mọi thứ, rặng tre xanh cũng đã bị trận mưa giông dày vò, chao đi chao lại , nghiêng ngả trong trận mưa. Cây tre cứ lảo đảo, vặn vẹo, nghiêng ngang trong giông bão. Sét đanh ầm ầm, gió ko ngừng thổi mạnh. Vậy mà lũy tre làng vẫn đứng vững, vẫn hiên ngang nhìn lên bầu trời đầy mây đen, xám xịt. Nó quật cường, chống chọi với giông bão. Tuy một số cây khác đã gây cành răng rắc, đổ gục nhưng lũy tre làng vẫn nương tựa vào nhau, vũng chắc như một bức tường thành.
Thế rồi cơn bão đi qua, mọi người lại trở về công việc bình thường. Riêng đối với tôi, tôi cảm thấy lũy tre có một sự đổi thay thật kì diệu: màu tre đã xanh hơn. Dường như cây tre cũng thấy rất vui. Vậy là lũy tre làng tôi đã chiến thắng trong đem giông bão hôm qua .
Lũy tre làng là hình ảnh tượng trưng cho con người, phẩm chất, Tính cách, chí khí con người Việt Nam: dũng cảm, kiên cường, không khuất phục.