Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
alen là những dạng biến dị khác nhau của một gene có 1 vị trí locus xác định trên nhiễm sắc thể. Ví dụ, tính trạng màu sắc hoa của nhiều loài thực vật chỉ do một gene quy định, tuy nhiên, chúng ta có thể quan sát cây hoa màu trắng, cây màu hồng phớt, cây màu đỏ là do các allele khác nhau của gene đó tạo ra.
trong các định luật của ông Mendel ông đã dùng các kí hiệu AA hoặc aa để nói lên các cặp tính trạng trội (AA) và lặn (aa).AA là đồng hợp tử trội,Aa là dị hợp tử,aa là đồng tử hợp lặn.Đó là thời Mendel còn bây giời đã có thuyết về DNA ta gọi là A là một cặp gene nào đó,và AA là một cặp alen
VD: tính trạng màu sắc hoa của nhiều loài thực vật chỉ do một gene quy định tuy nhiên chúng ta có thể quan sát cây hoa màu trắng,cây màu hồng phớt,cây màu đỏ là do các alen tạo ra
F1 toàn quả => tt quả vàng là trội.
Gọi A:quả vàng; a:quả đỏ
P thuẩn chủng.
=> Kiểu gen của quả vàng: AA.
Cho quả vàng lai phân tích tức là lai với tt lặn, quả đỏ: aa.
Kết quả thu đc là 100% Aa(quả vàng)
- thực vật sống thành nhóm có lợi ích: khi có gió bão thực vật sống thành nhóm có tác dụng cản bớt sức thổi của gió,làm cây ít bị đỗ ngã
= động vật sống thành đàn có lợi ích: sống thành đàn có khả năng tự vệ và chống lại kẻ thù tốt hơn ,và có khả năng tìm mồi ,xây tổ tốt hơn
vd: kiến ,trâu,ngựa,...
quy ước A: cao a: thấp
a, P thân cao (AA) x thân thấp (aa)
GP A x a
F1 Aa(100% cao)
F1xF1 AaxAa
F2 1AA:2Aa:1aa ( 3 cao : 1 thấp)
b, khi cho F1 lai với cây thân thấp thì:
P Aa x aa
GP A,a x a
F1 1Aa:1aa ( 1 cao : 1 thấp)
Tham khảo:
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).
Sau nhiều lần thí nghiệm, Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của đậu Hà Lan một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).
Câu 1: *Cấu trtucs và chức năng của NST(ADN) là:
- Cấu trúc của NST(ADN) : + Ở kì giữa quá trình phân chia TB, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.
+ Mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN( axut đề oxi ribonucleotit) và protein loại histon
- Chức năng của NST(ADN): + ADN là nơi truyền đạt thông tin di truyền.
+ Duy trì các đặc tính của loài một cách ổn định
*Cấu trúc và chức năng của ARN là:
- Cấu trúc của ARN: ARN là 1 loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C; H; O; N và P
- Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng mà ARN chia thành 3 loại:
+ mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin, quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.
+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ rARN (ARN riboxon) Là thành phần cấu tạo riboxom
*Cấu trúc và chức năng của protein là:
- Cấu trúc: Protein là chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C; H; O và N
- Chức năng: + Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmon)
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
+ Vận chuyển
+ Cung cấp năng lượng
→ Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Câu 5:
*) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau vì:
+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.
+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) => \(\frac{1}{4}aa\)(tính xấu)
Câu 6: Phân biệt:
- Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
- Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào và tổ hợp tự do trong thụ tinh
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
- Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
- Thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2 , ...
- Có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
- Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các tật, bệnh di truyền và hiểm nghèo.
+ Thể đa bội:
- Thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, ... (Mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc)
- Thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
- Thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, thời kỳ sinh trưởng kéo dài, cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn
Trong tế bào sinh dưỡng, nst tồn tại thành tương cặp tương đồng, một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ sau đó nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép ở kì trung gian.
Kì sau giảm phân,các nst kép trong từng cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.Nên kì cuối tạo thành 2 tế bào con chứa một nst kép trong mỗi cặp tương đồng có nguồn gốc khác nhau.
- kì đầu giảm phân I có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo, kì giữa xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào tạo ĐK cho các NST kép PLĐL ở kì sau giảm phân I , kì sau II các NST chẻ dọc tâm động phân li đồng đều về 2 cực tế bào, là cơ sở hình thành các giao tử đơn bội khác nhau về nguồn gốc qua thụ tinh tạo BDTH
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng