Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : 2Cu + O2 →(to) 2CuO\(|\)
2 1 2
0,4 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO= \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,2. 80
= 16 (g)
Số mol dư của đồng
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của đồng
mdư = ndư . MCu
= 0,2 . 64
= 12,8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(\dfrac{n_{Cu}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2>0,1=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{O_2}}{1}\)
=> Cu dư, O2 hết => tính theo O2
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
0,2-------0,1-----0,2 (mol)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{Cu_{dư}}=\left(0,4-0,2\right).64=12,8\left(g\right)\)