Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật
2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn
Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này
Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông
Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng
Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả năng chịu đựng nóng cao mới sống được
Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống
** Môi trường đới hoang mạc, đới nóng là:
+ Khí hậu rất nóng và khô
+ Rất ít vực nước và phân bố xa nhau
- Cấu tạo:
+ Thân cao móng rộng đệm rất dày
+ Chân dai, màu lông vàng nhạt
- Tập tính:
+ Mỗi bước nháy cao và xa
+ Di chuyển bằng cách là quăng thân
+ Hoạt động vào ban đêm
+ Khả năng đi xa
+ Khả năng nhịn khát giỏi
+ Chịu rút sâu trong cát
** Môi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường này rất phong phú
+ Số lượng loài nhìu do chúng thích nghi với điều kiện sống
Vùng cực (vùng ở cực 2 đầu của trái đất) : Độ đa dạng thấp
- Do : Khí hậu lạnh giá không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết lạnh nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây
Vùng hoang mạc đới nóng : Độ đa dạng thấp, trung bình
- Do : Khí hậu nóng bức vào buổi ngày và lạnh giá vào buổi đêm không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết nóng nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, cũng do sợ chênh lệch nhiệt độ cực lớn giữa ngày và đêm nên ít sinh vật tồn tại được ở nơi này ngoài trừ các loài có cấu tạo cơ thể đặc biệt
Vùng nhiệt đới gió mùa : Độ đa dạng cao
- Do : Khí hậu ấm, rất thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng dễ để phát triển trog điều kiện thời tiết tố đất đai tốt, nguồn nước đầy đủ nên rất nhiều loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, do đó các loài ăn thịt cũng tụ tập ở đây
Đới lạnh :
* Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Có lớp lông rất dày, màu trắng vào mùa đông lạnh
- Có lớp mỡ dày tích trữ ở dưới da
* Tập tính :
- Ngủ đông trong lớp tuyết vào mùa đông, hầu như ngừng mọi hoạt động
- Vào mùa hè, chúng chủ yếu hoạt động vào ban ngày để tận dụng nguồn nhiệt từ mặt trời
- Di cư đến nơi ấm áp vào màu đông lạnh
Hoang mạc đới nóng:
* Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Có lông giống vs màu cát để tránh hấp nhiệt và lẩn trốn kẻ thù
- Có chân cao, móng rộng, đệm thịt dày
-......vv
* Tập tính :
- Ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động chủ yếu vào ban đêm
- Di chuyển vào ban ngày nắng nóng thik thường có các cách di chuyển đặc biệt như tự quăng thân, nhảy cao, có khả năng di chuyển xa mà cần ít nước,.....
- Một số loài có tập tính rúc sâu trong cát để tránh nóng
- .....vv
Nhiệt đới gió mùa :
* Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Có lông nhiều màu sắc đa dạng phụ thuộc vào chỗ sống, như vẹt sống ở trên cây có màu xanh lá cây để lẩn trốn,.....
- Tùy vào tập tính, các động vật sẽ có những cấu tạo ngoài khác nhau, như thỏ có chân khỏe nhảy và chạy nhanh để lẩn trốn kẻ thù
* Tập tính :
- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày
- .....vv
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật .
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống => phong phú và đa dạng các loài sinh vật
-Còn ở môt trg đới lạnh và hang mạc có khí hậu ở đâu rất khắc nghiệt nên giới động thực vậy ở đây rất nghèo nàn
Học tốt:))
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
+Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Vì ở môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu ít khắc nghiệt hơn và nguồn thức ăn dồi dào nên tập trung nhiều loài động vật.
ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn. là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn. Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chi có một số ít loài tồn tại, vi có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mờ dưới da rất dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trừ năng lượng chống rét (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt...). Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét. một sô ngủ suốt mùa đông (gấu trắng) để tiết kiệm nâng lượng. Nhiều loài (chồn, cáo, cú trắng) về mùa đông có bộ lông màu trắng dề lần với tuyết, che mắt kẻ thù ; về mùa hè bộ lông chuyên sang màu nâu hay xám
ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
* Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc ; lạc đà có chân cao, mỏng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ. khi cần. mỡ trong bướu có thế chuyến đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thế. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dề lẩn trốn kẻ thù
Động vật có khả năng nhịn khát giòi, có khá năng đi xa đê tim nước. Mọi hoạt động chù yếu thực hiện vào ban đêm, khi cái nóng đã dịu xuống. Nhiều loài bò sát và động vật nhò có tập tính chui rúc vào sâu trong cát để chống nóng.
ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIỎ MÙA
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cá những môi trường địa li khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sổng của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyển hoá cao đôi với những điểu kiện sổng rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ về sự chuyên hoá tập tính dinh dưỡng cúa các loài rắn trên đồng ruộng. ở đồng bằng Bắc Bộ : có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chu yếu ăn chuột, hoặc chù yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bất ở ngoài hang)... Do vậy. trên cùng một nơi có thê có nhiều loài củng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Đa dạng sinh học môi trường đới hoang mạc, đới nóng là:
+ Khí hậu rất nóng và khô
+ Rất ít vực nước và phân bố xa nhau
- Cấu tạo:
+ Thân cao móng rộng đệm rất dày
+ Chân dai, màu lông vàng nhạt
- Tập tính:
+ Mỗi bước nháy cao và xa
+ Di chuyển bằng cách là quăng thân
+ Hoạt động vào ban đêm
+ Khả năng đi xa
+ Khả năng nhịn khát giỏi
+ Chịu rút sâu trong cát
Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường này rất phong phú
+ Số lượng loài nhìu do chúng thích nghi với điều kiện sống