K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

ĐKXĐ: \(m\ne1\)

Gọi \(\left(d'\right):y+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(d'\right):y=-2x+3\)

Để \(\left(d\right)\perp\left(d'\right)\) thì: \(\left(m-1\right).\left(-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-2m+2=-1\)

\(\Leftrightarrow-2m=-3\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\) (nhận)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{1}{2}x+n+2\)

Thay tọa độ điểm A(2; 4) vào (d) ta được:

\(4=\dfrac{1}{2}.2+n+2\)

\(\Leftrightarrow1+n+2=4\)

\(\Leftrightarrow n=4-1-2\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{2};n=1\)

29 tháng 4 2023
12 tháng 5 2023

pt hoành độ giao điểm của (p) và (d) là: 

x2= 2(m+1)x -3m+2 ⇔ x-2(m+1)x +3m-2 =0(1)

a/ Thay m=3 vào pt (1) ta được: x2-8x+7=0(1')

pt (1') có: a+b+c=1-8+7=0

⇒x1=1; x2=\(\dfrac{c}{a}\)=7.

b/ pt (1) có:

Δ'= [-(m+1)]2- (3m-2)

= m2+2m+1-3m+2

=m2-m+3

=[(m-2.\(\dfrac{1}{2}\).m+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3]

=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)>0 với mọi m

⇒pt(1)luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

⇒(p) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

 

 

17 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn nhưng mình học qua cái đấy rồi.

17 tháng 5 2016

B A F N D M C E

Cô hướng dẫn em câu d nhé, theo cô thấy thì đề của em không đúng, góc vuông ở đây là BND nhé ^^

Do F đối xứng với E qua A nên tam giác BEF cân tại B, từ đó góc FBA = góc ABE. Lại do câu b, góc ABE = góc AMD nên góc NBD bằng góc NMD. Vậy tứ giác BMDN nội tiếp. 

Ta thấy góc BMD vuông nên BD là đường kính. Từ đó góc DNB vuông (đpcm)

Chúc em học tốt :))))