Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tác dụng vs nước
tan tạo dd đục CaO
tan K2O , P2O5
P2O5 và K2O ( sp : H3PO4, KOH)
dùng quỳ tím
xanh là K2O đỏ là P2O5
================================================
cách nhận bt là v t hay dùng sơ đồ nên k vt = chữ đc bạn dựa vào đó viết nha
Bài 1:
a) Gọi CTTQ của oxit kim loại là A2O3
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 2.0,3 = 0,6 (mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl -t0-> 2ACl3 + 3H2O
----------0,1-------0,6-------0,2-------0,3--
Khối lượng mol của A2O3 là:
MA2O3 = m/n = 16/0,1 = 160 (g/mol)
⇔ 2.MA + 3.16 = 160
⇔ 2.MA + 48 = 160
⇔ 2.MA = 112
⇔ MA = 56
=> A là Fe
=> CTHH: Fe2O3
b) Khối lượng muối sau phản ứng là:
mFeCl3 = n.M = 0,2.162,5 = 32,5 (g)
Vậy ...
Bài 2:
a) Số mol H2SO4 là:
nH2SO4 = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
------------x---------3x-------------x------------3x--
PTHH: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
----------y--------y-------------y-------y----
Gọi nAl2O3 = x (mol) và nCaO = y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}mAl2O3+mCaO=11,52\left(g\right)\\nH2SO4=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}102x+56y=11,52\left(g\right)\\3x+y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
mAl2O3 = n.M = 102.0,08 = 8,16 (g)
=> mCaO = 11,52 - 8,16 = 3,36 (g)
b) Đề thiếu
Vậy ...
tại vì nước là một chất điện ly yếu em nhé trongtrong hàng triệu phân tử nước chỉ có lượng nhỏ gồm vài chục phân tử H2O có khả năng phân ly theo: H2O\(\rightarrow\)H\(+\) VÀ OH\(-\) Thế nên người ta mấy coi Fe không thể đẩy H+ ra khỏi H2O
PTHH:
\(2Ba\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,27\left(mol\right)\\n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH1 : \(n_{Al\left(OH\right)3}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2/du}=0,03\left(mol\right)\\n_{Al\left(OH\right)3}=0,16\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Al: \(n_{Al2O3}=0,5.n_{Al\left(OH\right)3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2O3}=a=5,1\left(g\right)\)
Dòng cuối sửa :
\(\Rightarrow a=0,05.102+0,24.233=61,02\left(g\right)\)
PTHH tổng quát |
Lưu ý |
(1) KL + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
|
Hầu hết mọi KL đều tác dụng với O2. Ngoài trừ các KL: Ag, Au, Pt. |
(2) Oxit bazơ + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)KL + H2O
|
Oxit bazơ của các kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học (Fe2O3, Fe3O4, FeO, CuO, PbO,HgO) |
(3) Oxit bazơ + H2O → Bazơ
|
Hầu hết oxit bazo đều không phản ứng với H2O. Ngoại trừ Na2O, K2O, CaO, BaO. |
(4) Bazơ \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + H2O
|
Bazơ phải là bazơ không tan (Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2) |
(5) KL + Axit → Muối + H2 |
KL phải đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe). |
(6) Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O
|
|
(7) Muối\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ + Oxit axit
|
|
(8) Bazơ + Axit → Muối + H2O
|
|
(9) Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới
|
Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi. Thường xuất hiện bazo mới là chất không tan trong nước. |
(10) PK + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit axit
|
|
(11) Oxit axit + H2O → Axit
|
|
(12) PK + KL \(\underrightarrow{t^o}\)Muối |
|
(13) Oxit axit + Bazơ → Muối + H2 |
|
(14) Muối \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + Oxit axit
|
|
(15) Axit + Bazơ → Muối + H2O
|
|
(16) Axit + Muối → Axit mới + Muối mới
|
Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.
|
em thưa cô BaSO4 cũng là một muối nhưng nó có bị phần hủy bởi nhiệt độ cao tạo ra oxit bazo và oxit axit đâu cô
Cái này là điện ly !
Điện li H2SO4:
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
H2SO4 là axit mạnh nên điện li hoàn toàn. Theo phương trình điện li ta có :
\(n_{H^+}=2n_{H2SO4}\)
Bài 1:
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.0,1 mol<-0,2 mol<---------0,1 mol
.....MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
0,09 mol-> 0,18 mol
mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)
mMgO = 6 - 2,4 = 3,6 (g)
=> nMgO = \(\dfrac{3,6}{40}=0,09\left(mol\right)\)
% mMg = \(\dfrac{2,4}{6}.100\%=40\%\)
% mMgO = 100% - 40% = 60%
mdd HCl = \(\dfrac{\left(0,2+0,18\right).36,5}{20}.100=69,35\left(g\right)\)
=> VHCl = \(\dfrac{69,35}{1,1}=63,045\left(ml\right)\)
Ruby Phương Thảo đính chính mình là gái bạn nhé -.-
P/s: bài 2 dễ, cho kim loại/ phi kim td với oxi
CM= \(\dfrac{mdd.C\%}{Vdd.Mct}\)
hình như là vậy !!!
Của tớ là
\(C_M=\dfrac{C\%\times10D}{M}\Rightarrow C\%=\dfrac{C_M\times M}{10D}\)