K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

bạn ơi câu hỏi là gì dzạ

6 tháng 3 2018

Là sao ???

26 tháng 7 2017

Câu 1: Sự bay hơi diễn ra ở 1 nhiệt độ nhất định là SAI.

Thank you for your answer

20 tháng 4 2017

đông đặc sang nóng chảy:đá đang tan

nóng chảy sang đông đặc:làm đá

4 tháng 5 2016

Bản chất của việc nước đá có thể tích lớn hơn nước ở thể lỏng, điều có vẻ khá nghịch lý chính là phân tử nước có liên kết cộng hóa trị phân cực giữa phân tử O và 2 phân tử H. Chính điều này tạo sự hấp dẫn lẫn nhau giữa các phân tử nước, có nhiều ý nghĩa trong tự nhiên và khoa học. Ở riêng trường hợp này, chính tính chất đó đã tạo cấu trúc tứ diện cho tinh thể phân tử nước đá, một cấu trúc rỗng, nên thể tích nước ở thể rắn lớn hơn ở thể rỗng.

4 tháng 5 2016

Chào bạn,bạn tham khảo câu trả lời này nhé:

Nước đá có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước nên nó nổi trên mặt nước.

Lưu ý: thể tích nước nhỏ nhấy là 4 độ C (theo thực nghiệm ta thấy vậy).

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

 

23 tháng 2 2017

Mik ko thi nhưng ở mik thi rồi, thi từ ngày 15/2

mk thi rồi

14 tháng 7 2017

Không cần sd can 8 lít cũng được :

Đổ đầy can 3 lít nước, xong rót toàn bộ nước ở can 3 lít sang can 5 lít => Can 5 lít còn 2 lít nước nữa là đầy.

Tiếp tục rót đầy can 3 lít nước, xong rót nước ở can 3 lít cho đến khi đầy can 5 lít => Can 5 lít đã đầy, can 3 lít đã chuyển qua can 5 lít 2 lít nước => Trong can 3 lít còn 1 lít nước.

Đó là cách nhé, chúc bạn học tốt.

14 tháng 7 2017

B1:đong đầy can 3l đổ sang can 5l =>lúc này can 5l có 3l
B2:đong đầy can 3l lần nữa đổ tiếp sang can 5l
Vì can 5l đã chứa 3lít nên ta chỉ đổ được thêm 2l vậy can 3l còn 1 lít

Ko cần can 8l đâu

11 tháng 4 2017

trong thang nhiệt độ xenxiut:

nhiệt độ nước đang sôi là \({100}^{0}C\)

nhiệt độ nước đá đang tan là \({0}^{0}C\)

30 tháng 10 2016

trọng lực là lực hút của TĐ

30 tháng 10 2016

Trọng lực là lực hút của TĐ tác dụng lên vật

23 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). 

Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).

Chúc bạn học tốt!