Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phâ số là a (a khác 0) -> mẫu số của phân số đó là a+9
-> phân số cần tìm có dạng : \(\frac{a}{a+9}\)
Nếu tăng cả tử và mẫu của phân số thêm 4 đơn vị thì được phân số mới bằng 1/2 nên ta có phương trình:
\(\frac{a+4}{a+9+4}\)= \(\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{a+4}{a+13}\)= \(\frac{1}{2}\)=> ( a+4).2=a+13 <=> 2a+8= a+ 13 <=> a= 5
=> tử số của phân số cần tìm là 5
=> mẫu số là : 5+9 =14
Vậy phân số cần tìm là 5/14
Sai đề bài nha bạn ! (mẫu phải nhỏ hơn tử 11 đơn vị)
Đặt tử số là a , mẫu số là b \(\left(b\ne0\right)\)
Theo bài : tử nhỏ hơn mẫu 11 đơn vị \(\Rightarrow\)\(a-b=11\) (1)
Theo bài : nếu thêm 3 đơn vị vào tử và bớt 4 đơn vị ở mẫu thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a+3}{b-4}=\frac{4}{3}\)\(\Rightarrow3a+9=4b-16\)\(\Rightarrow3a-4b=-9-16\)\(\Rightarrow3a-3b-b=-25\)\(\Rightarrow3\times\left(a-b\right)-b=-25\) (2)
Thay (1) vào (2) ta được : \(\Rightarrow3\times11-b=-25\)\(\Rightarrow b=58\)\(\Rightarrow a=69\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{69}{58}\).
Gọi tử số là x
Mẫu số là 18 + x
Theo đề ra, ta có phương trình:
\(\frac{x+2}{18+x+2}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+20}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=x+20\)
\(\Leftrightarrow3x+6=x+20\)
\(\Leftrightarrow3x-x=20-6\)
\(\Leftrightarrow2x=14\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy tử số là 7, mẫu số là 18 + 7 = 25 => Phân số ban đầu là: \(\frac{7}{25}\)
Gọi tử là x
=>Mẫu là x+3
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+1}{x+4}=\dfrac{1}{2}\)
=>2x+2=x+4
=>x=2
=>Mẫu là 2+3=5
Gọi \(x,y\) lần lượt là tử số và mẫu số \(\left(x>0,y\ne0\right)\)
Theo đề bài, ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=y\\\dfrac{x+1}{y+1}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-3\\2x-y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\y=5\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tử số là 2, mẫu số là 5
Phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5}\)
Gọi tử số của phân số ban đầu là x (x nguyên, x ≠ 0; x ≠ -2) thì mẫu số của phân số đầu là x + 3
Nếu thêm 2 đơn vị cho cả tử số và mẫu số thì tử số của phân số mới là x + 2 và mẫu số mới là x + 3 + 2 = x + 5
Biết rằng phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\) nên có phương trình:
\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)
Giải phương trình trên:
\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\) ⇔ \(\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}\) = \(\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}\)
⇔ 2(x+2) = x + 5
⇔ 2x + 4 = x + 5
⇔ 2x - x = 5 - 4
⇔ x = 1
Vậy tử số của phân số ba đầu là 1 thì mẫu số là 1 + 3 = 4
Phân số ban đầu là \(\dfrac{1}{4}\)
Ta có phương trình :
2x+2(x-3)=1/2
2x+2x-6=1/2
4x-6=1/2
4x=13/2
x=13/8
Khi tăng cả mẫu số và tử số là 2 đơn vị thì hiệu không thay đổi mà hiệu ban đầu là 3 đơn vị nên phân số mới cũng có mẫu số nhiều hơn tử số là 3 đơn vị
Vì phân số mới là 1/2 nên ta coi tử số mới là 1 phần còn mẫu số mới là 2 phần như thế
Mẫu số mới hơn tử số mới là: 2-1=1 phần
mẫu số mới là : 3*2=6
mẫu số cũ là 6-2=4
tử số cũ là 4-3=1
vậu phân số ban đầu là 1/4