Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây thứ nhất:
- Tỉ lệ 9 cây hoa kép màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: AaBb x AaBb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: AA (hoa kép đỏ), Aa (hoa kép đỏ), BB (hoàn toàn gen màu đỏ), Bb (một gen màu đỏ và một gen màu trắng).
- Tỷ lệ phenotypes (màu sắc hoa) trong F1: hoa kép đỏ : hoa đơn đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn trắng = 9 : 3 : 3 : 1.
Cây thứ hai:
- Tỉ lệ 1 cây hoa kép màu đỏ: 1 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu đỏ: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: Aa x aa, Bb x bb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: Aa (hoa kép đỏ), aa (hoa kép trắng), Bb (hoa đơn đỏ), bb (hoa đơn trắng).
- Tỷ lệ phenotypes trong F1: hoa kép đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn đỏ : hoa đơn trắng = 1 : 1 : 1 : 1.
Cây thứ ba:
- Tỉ lệ 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu trắng: 1 cây hoa kép trắng: 1 cây hoa kép đỏ.
- Tỷ lệ này không khả thi, vì không thể có tỉ lệ 3 hoa đơn : 1 hoa kép.
- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.
- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.
- Vi sinh vật là những sinh vật kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
- Thức ăn của vi sinh vật rất đa dạng phụ thuộc vào tùy từng loài: Có những loài hấp thu các chất vô cơ của môi trường để tự tổng hợp lên chất hữu cơ của cơ thể, có loài sử dụng các chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn (vụn hữu cơ, các vi sinh vật khác,…) để tổng hợp nên chất hữu cơ của cơ thể.
- Để nghiên cứu vi sinh vật, người ta thường sử dụng các phương pháp như phương pháp quan sát dưới kính hiển vi (soi tươi, nhuộm đơn, nhuộm Gram), phương pháp phân lập và nuôi cấy vi sinh vật.
Tại sao lá cây có màu xanh ? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không ?
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.
chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời đẻ tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong bước sóng của đỏ và tím.còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Cũng chính vì vậy mà buổi tối nếu ta chiếu một ánh sáng đơn sắc đỏ vào lá cây thì ta sẽ thấy lá cây có màu đen.
Hầu hết các lá cây đều có màu xanh. Lá cây có màu xanh do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa sắc tố diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời và ánh sáng mặt trời được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng đỏ và xanh tím, còn màu xanh (lục) thì không hấp thụ và bị phản xạ khiến mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục → màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng → mày xanh của lá cây không liên quan tới chức năng quang hợp.
+ A: hoa đỏ, a: hoa trắng
1. P: hoa đỏ dị hợp tự thụ
P: Aa x Aa
F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 trắng
2. Ở F1 có 3 loại KG và 2 loại KH
3. Lấy 2 cây hoa trắng ở F1 thụ phấn với nhau
P: hoa trắng x hoa trắng
aa x aa
Fa: KG: 100% aa
KH: 100% hoa trắng
4. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F1 giao phấn với nhau, XS thu được cây hoa đỏ
Hoa đỏ F1: 1AA : 2Aa = 2/3A : 1/3a
+ Cho cây hoa đỏ giao phấn XS thu được hoa đỏ ở đời con là:
(2/3A : 1/3a) x (2/3A : 1/3a)
XS thu được hoa đỏ ở đời con: 2/3 x 2/3 + 2/3 x 1/3 x 2 = 8/9
Màu đỏ của cánh hoa hay màu tím của một số loại quả là do không bào trung tâm tạo ra