Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) và AD = BC = b = 7,25cm vì ABCD là hình bình hành.
Xét hai tam giác ADF và CBE ta có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (cmt)
AD = BC (cmt)
\(\widehat{DAF}=\widehat{BCE}\) (2 góc so le trong)
Vậy \(\Delta ADF=\Delta CBE\) (g-c-g).
=> AF = CE.
Cho AF = CE = x.
Áp dụng tính chất của đường phân giác BE trong tam giác ABC ta có:
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AF+FE}{CE}\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x+m}{x}=>x=\dfrac{mb}{a-b}\)= \(\dfrac{3,45.7,25}{12,5-7,25}=\dfrac{667}{140}\)
=> AC = \(2x+m=2.\dfrac{667}{140}+3,45=\dfrac{1817}{140}\approx12,98\)
Vậy AC \(\approx12,98\) cm.
a)
Xét tam giác ABC có MN//BC
`=>(AM)/MB=(AN)/(NC)` (định lí thales)
`=>(6,5)/x=4/2`
`=>x=3,25`
b)
có QH⊥PH (hình vẽ)
FE⊥PH (hình vẽ)
Suy ra EF//HQ (từ vuông góc đến song song)
Xét tam giác PHQ có EF//HQ (cmt)
`=>(PE)/(PH)=(PF)/(PQ)` (định lí thales)
`=>4/x=5/(5+3,5)`
`=>4/x=5/(8,5)`
`=>x=6,8`
Giả sử mắt lưới cần tính độ dài cạnh là hình thoi ABCD.
Có. AC = 45mm; BD = 90mm.
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Vì ABCD là hình thoi nên
\(\begin{array}{l}OA = OC = \dfrac{{AC}}{2} = \dfrac{{45}}{2} = 22,5(mm)\\OB = OD = \dfrac{{BD}}{2} = \dfrac{{90}}{2} = 45(mm)\end{array}\)
Xét \(\Delta AOB\) vuông tại O có:
\(\begin{array}{l}A{O^2} + O{B^2} = A{B^2}\\{(22,5)^2} + {(45)^2} = A{B^2} \Rightarrow A{B^2} = 2.531,25 \Rightarrow AB \approx 50(mm)\end{array}\)
Trong tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC nên D ∈ AB; E ∈ AC và AD = BD; AE = EC.
Suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Do đó \(DE = \frac{1}{2}BC\) suy ra BC = 2DE = 2 . 500 = 1 000 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C bằng 1 000 m.
Dựa vào tính chất đường phân giác trong tam giác với tam giác ABC có AD là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) , ta được: \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\).
Trong Hình 4.30 có \(\widehat {DEM} = \widehat {EMN}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.
Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:
\(\dfrac{{MF}}{{M{\rm{D}}}} = \dfrac{{NF}}{{NE}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{x}{6}\)
Suy ra \(x = \dfrac{{2.6}}{3} = 4\) (đvđd).
Vậy x = 4 (đvđd).
Ta có AD = BD và D ∈ AB nên D là trung điểm của AB;
AE = EC và E ∈ AC nên E là trung điểm của AC.
Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC, theo định lí Thalès đảo, ta suy ra DE // BC (đpcm).
Do ABCD là hình chữ nhật nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\end{matrix}\right.\)
Mà M là trung điểm BC ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\\MB=MC\end{matrix}\right.\) (1)
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABM, MCD, AMD, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+MB^2=AM^2\\CD^2+MC^2=MD^2\\AM^2+MD^2=AD^2\end{matrix}\right.\) (2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(2AB^2+2BM^2=AD^2=BC^2=4BM^2\)
\(\Rightarrow AB=BM=\dfrac{1}{2}BC\)
Mà \(2\cdot\left(AB+BC\right)=36\)
⇒ AB = 6 (cm) và BC = 12 (cm).
Do tứ giác EFGH là hình bình hành \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HG=EF=40m\\HF=2HM=2\cdot16=32m\\EG=2EM=2\cdot36=72m\end{matrix}\right.\)