Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)
l1+l2=150 cm =1,5 m (1)
m1=3kg => P1=30(N)
m2=6kg => P2=60(N)
Để hệ thống cân bằng thì:
m1.l1=m2.l2
=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
l1+l2=1,5
l1 - 2l2=0
=> l1=1 (m)
l2=0,5(m)
a/ Gọi K là điểm giao nhau giữa mực nc và thah AB, G là trung điểm của thanh mà trọng lực của thanh sẽ tập trung tại đây
gọi H là TĐ của KB
Vậy thì ta cần tìm KB
Có OA= OB/2\(\Rightarrow OA=\frac{l}{3}=\frac{40}{3}\left(cm\right)\Rightarrow OB=\frac{2l}{3}=\frac{80}{3}\left(cm\right)\)
có \(AG=BG=\frac{AB}{2}=20\left(cm\right)\)
Có \(OG+AO=AG\Rightarrow OG=AG-AO=20-\frac{1}{2}OB=20-\frac{1}{2}.\frac{80}{3}=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)
Có H là TĐ của KB\(\Rightarrow KH=HB=\frac{KB}{2}\)
\(\Rightarrow OH=OK+KH=OB-KB+\frac{1}{2}KB=\frac{80}{3}-\frac{1}{2}KB\)
Trọng lượng của thanh là:
\(P=d_t.V_{AB}=11200.S.l_{AB}=448000S\left(N\right)\)
Lực đẩy ASM t/d lên thanh là:
\(F_A=d_n.V_{KB}=10000.S.l_{KB}\left(N\right)\)
Theo PTĐB:
P.OG= FA.OH
\(\Leftrightarrow448000S.\frac{20}{3}=10000S.l_{KB}.\left(\frac{80}{3}-\frac{1}{2}l_{KB}\right)\)
Giải ra tìm lKB là xong
Câu b làm tương tự để tìm D của chất lỏng
a) Trọng lượng của vật:
P=10m=10.60=600 (N)
b) Công có ích để kéo vật:
Ai=P.h=600.2=1200 (J)
Áp dụng định luật về công:
F.l=P.h
⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)
c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)
Vậy ...
- Thanh chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và lực đẩy Acsimet tại trung điểm N của đoạn MB. Thanh có thể quay quanh O. Áp dụng quy tắc cân bằng đòn bẩy ta có:
P . MH = F . NK (1)
- Gọi S là tiết diện, l là chiều dài của thanh. Ta có:
P = 10. S. D. l và F = 10. Dn.S.\(\frac{1}{2}\)
- Thay vào (1) . Ta có: D=\(\frac{NK}{2MH}.D_n\)
- Mặt khác △OHM∼△OKN Ta có:
\(\frac{KN}{MH}=\frac{ON}{OM}\) Trong đó: ON = OB - MB =\(\frac{l}{3}-\frac{l}{4}=\frac{5l}{12}\)
OM= AM - OA = \(\frac{l}{2}-\frac{l}{3}=\frac{l}{6}\)
\(\frac{KN}{MH}=\frac{ON}{OM}=\frac{5}{2}\) .Thay vào 2 ta được \(D=\frac{5}{4}.D_n=1250kg\)/m3
Vậy khối lượng riêng của thanh đó là 1250
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
\(S_d=100-40=60cm^2\)
ta có \(V_n=1,2dm^3=1200cm^3\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{60}=20\left(cm\right)\)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=40.20=800cm^3\)
1g/cm3=1000kg/m3
trọng lượng riêng của nước
d=10D=0,01N/cm3
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.800=8\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\) m tối thiểu \(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
giải lại bài với S'2=80cm3
\(S_d=100-80=20\left(cm^2\right)\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{20}=60\left(cm\right)\) (1200 là Vn trên tính r)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=80.60=4800\left(cm^3\right)\)
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.4800=48\left(N\right)\)
m tối thiểu
\(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(kg\right)\)
60cm=0,6m
30cm=0,3m
\(OA=\dfrac{2}{5}AB\Rightarrow OB=\dfrac{3}{5}AB\)
điểm đặt trọng lực là trung điểm AB
F là lực giúp AB cân bằng
ta có
\(P_2.OB+P.\dfrac{AB}{2}=F.AB\) hay \(10m_2.\dfrac{3AB}{5}+10m.\dfrac{AB}{2}=F.AB\)
\(\Leftrightarrow3+1=F\Rightarrow F=4\left(N\right)\)
mà \(F.l=P_1.h\Rightarrow P_1=\dfrac{F.l}{h}=\dfrac{4.0,6}{0,3}=8\left(N\right)\Rightarrow m_1=0,8\left(kg\right)\)
cho hỏi sao không phải là P2.OA?