\(L=4\mu H\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016
Ta có:
\(\lambda_{max}\le\lambda\le\lambda_{min}\Leftrightarrow c.2\pi\sqrt{L_{min}.C_{min}}\le\lambda c.2\pi\sqrt{L_{max}C_{max}}\)
\(\Leftrightarrow18,8m\le\lambda\le421,5m\)

Đáp án B

15 tháng 6 2016

Dao động và sóng điện từ

15 tháng 6 2016

p ơi p xem lại xem đáp án là 15 độ

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)       ...
Đọc tiếp

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:

A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)           B:\(\frac{10}{\pi}\left(H\right)\)               C:\(\frac{1}{2\pi} \left(H\right)\)           D:\(\frac{2}{\pi}\left(H\right)\)

câu 2 một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C,điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở,hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là \(50V,30\sqrt{2}V,80V\).biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là \(\frac{\pi}{4}\). Điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị là:

A:  UC=\(30\sqrt{2}V\)                         B: UC=60V          C:   UC=20V          D:   UC=30V

0
27 tháng 11 2017

\(I_{max}\)=> Có hiện tượng cộng hưởng => \(Z_L=Z_C\)

\(\Leftrightarrow0.318.100\pi=\dfrac{1}{C.100\pi}\Leftrightarrow C\simeq31.86\mu F\)

=> D

26 tháng 2 2016

\(1=LC\omega^2=LC4\pi^2f^2\)

\(C=\frac{1}{L4\pi^2f^2}=\frac{8.10^{-6}}{\pi}F\)

 

\(\rightarrow A\)

26 tháng 2 2016

câu chả lời của tao cho mày là chiêu:GIA LỰC QUYỀN

27 tháng 11 2017

Để \(P_{max}\) thì ta có : \(R=|Z_L-Z_C|\)

=> \(R=\left|\dfrac{1}{2\pi}.100\pi-\dfrac{1}{\dfrac{10^{-4}}{\pi}.100\pi}\right|=50\left(\Omega\right)\)=> A

Tại sao có cth trên thì bạn xem https://hoc24.vn/ly-thuyet/mach-rlc-co-dien-tro-r-thay-doi.75/ nhé.

30 tháng 7 2016

bài 2: Do mạch RLC có R thay đổi mà R=R1 và R=R2  thì P1=P2 thỏa mãn

R1.R2=( ZL-ZC)2

=> (ZL-ZC)2=90.160= 14400=> ZL-ZC= 120

                                                      hoặc =-120

Có zc=100 ôm=> ZL= 120+100=320 ôm(thỏa mãn)

                          ZL= -120+100=-20(loại)

Vậy L=ZL / w= 320/100pi= 3.2/pi (H)