K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

giúp mik vs ạ

7 tháng 12 2021

A

7 tháng 12 2021

A nha bạn

Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?A.hiện tại – tương lai – hiện tạiB.hiện tại – quá khứ - hiện tạiC.hiện tại – quá khứ- tương laiD.quá khứ - hiện tại – tương lai Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A.Nhân hóaB.Ẩn dụC.So sánhD.Phép đối Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?A.Thể...
Đọc tiếp

Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?

A.

hiện tại – tương lai – hiện tại

B.

hiện tại – quá khứ - hiện tại

C.

hiện tại – quá khứ- tương lai

D.

quá khứ - hiện tại – tương lai


 

Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A.

Nhân hóa

B.

Ẩn dụ

C.

So sánh

D.

Phép đối

 

Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?

A.

Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

B.

Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

C.

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.

Thể thơ lục bát.


 

Từ câu thơ thứ hai đến câu thơ thứ bảy, tác giả nói về sự thiếu thốn vật chất nhằm mục đích gì?

A.

Miêu tả cảnh nghèo của mình

B.

Không muốn tiếp đãi bạn

C.

Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình

D.

Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

6
24 tháng 12 2021

hiện tại – quá khứ - hiện tại

24 tháng 12 2021

1b

Đâu là cách lập ý trong bài văn biểu cảm? A. Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, vừa quan sát vừa suy ngẫm, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc. B. Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm...
Đọc tiếp

Đâu là cách lập ý trong bài văn biểu cảm?

 A. 

Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, vừa quan sát vừa suy ngẫm, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

 B. 

Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.

 C. 

Suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, vừa quan sát vừa suy ngẫm, hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

 D. 

Vừa quan sát vừa suy ngẫm, hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

14

Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước”giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

 

 A. 

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

 B. 

Thể thơ tự do

 C. 

Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

 D. 

Thất ngôn bát cú Đường luật

15

Chỉ ra mạch cảm xúc trong bài Bài thơ “Tiếng gà chưa” được Xuân Quỳnh .

 

 A. 

Hiện tại -  quá khứ - tương lai

 B. 

Hiện tại – quá khứ - hiện tại

 C. 

Quá khứ - hiện tại - tương lai

 D. 

Quá khứ - hiện tại

16

Cả hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh đều thể hiện nội dung gì?

 A. 

Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ

 B. 

Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

 C. 

Thể hiện tinh thần lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ

 D. 

Thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác Hồ

17

Câu thơ nào trong bài “Bánh trôi nước” thể hiện thân phận của người phụ nữ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 A. 

Câu 4

 B. 

Câu 3 và 4

 C. 

Câu 1 

 D. 

 Câu 2

18

Cảnh tượng được miêu tả trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là cảnh tượng như thế nào?

 

 A. 

Huyền ảo, thanh bình và nên thơ 

 B. 

Hùng vĩ và tươi tắn, nên thơ

 C. 

Rực rỡ và diễm lệ, thanh bình

 D. 

Âm u, buồn bã, huyền ảo

19

Cho đoạn câu thơ sau:

                         Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

                         Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

                         Gác mái, ngư ông về viễn phố

                         Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.

Trong đoạn thơ có mấy từ Hán Việt?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 A. 

5 từ

 B. 

3 từ

 C. 

4 từ

 D. 

2 từ

20

Có mấy kiểu điệp ngữ

 

 A. 

3 kiểu

 B. 

4 kiểu

 C. 

Không xác định được

 D. 

2 kiểu

21

Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?

 

 A. 

Sông núi nước Nam

 B. 

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

 C. 

Qua Đèo Ngang

 D. 

Phò giá về kinh

22

Trong tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm” tác giả Thạch Lam đã thể hiện tình cảm gì đối với cốm?

 A. 

Trân trọng, tự hào

 B. 

Trân trọng, nâng niu, tự hào

 C. 

Tự hào, giữ gìn

 D. 

Trân trọng, ngợi ca

23

Tại Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là bài thơ thần ?

 

 A. 

Là bản tuyên ngôn độc lập

 B. 

Là khúc ca khải hoàn 

 C. 

Gắn với truyền thuyết, vang lên trong miếu Trương Hống, Trương Hát, giữa đêm 

 D. 

Là án thiên cổ hùng văn 

24

Tác phẩm nào dưới đây không phải tác phẩm trữ tình?

 

 A. 

Cảnh khuya

 B. 

Cuộc chia tay của những con búp bê

 C. 

Qua Đèo Ngang

 D. 

Bạn đến chơi nhà

25

Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là gì?

 A. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung và hình thức của tác phẩm

 B. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung và bố cục của tác phẩm

 C. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về tác giả

 D. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung thể loại của tác phẩm

26

Bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh thể hiện nội dung gì?

 

 A. 

“Tiếng gà trưa” gợi những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã là sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước 

 B. 

“Tiếng gà trưa” là những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước

 C. 

Tình bà cháu sâu nặng, gắn bó, hòa hợp

 D. 

“Tiếng gà trưa” là những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước

27

Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

 

 

 A. 

Những năm hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp

 B. 

Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

 C. 

Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

 D. 

Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước

28

Câu văn: “Với tác phẩm này, tác giả đã gieo vào lòng ta những tình cảm đẹp, tình yêu quê hương đất nước để mỗi chúng ta thêm trân trọng, tự hào về nơi mình sinh ra và lớn lên” có phương thức biểu đạt nào?

 A. 

Miêu tả

 B. 

Tự sự

 C. 

Biểu cảm

 D. 

Cả tự sự và miêu tả

29

Bài thơ nào có sử dụng từ trái nghĩa?

 A. 

Cảnh khuya

 B. 

Hồi hương ngẫu thư

 C. 

Rằm tháng riêng

 D. 

Bạn đến chơi nhà

30

Trong các dãy từ sau, dãy từ nào là từ láy?

 A. 

Đất đai, hoa hồng, tươi tốt, mong muốn

 B. 

Sung sức, mơ mộng, chậm chễ

 C. 

Xấu xí, xanh xao, vuông vắn, ngay ngắn

 D. 

Chiều chuộng, đi đứng, thân thương

31

Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gởi với mọi người điều gì?

 

 A. 

Bố mẹ là người có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.

 B. 

Kể lại việc hai anh em Thành và Thủy sắp phải chia tay nhau vì cha mẹ li hôn.

 C. 

Nêu lên tâm trạng buồn khổ của hai anh em Thành và Thuỷ khi sắp phải chia tay nhau.

 D. 

Tổ ấm gia đình là quý giá .Mọi người hãy cố gắng giữ gìn, bảo vệ.

32

Bài thơ “Phò giá về kinh “ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

 

 A. 

Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử .

 B. 

Lí Thường Kiệt chống Tống trên bến sông Như Nguyệt 

 C. 

Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

 D. 

Quang Trung đại phá quân Thanh 

33

  Ý của “Hồng cốm tốt đôi” trong văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam là:

 A. 

Lời chúc đôi lứa hòa hợp,  hạnh phúc, lâu bền

 B. 

Lời chúc năm mới

 C. 

Quà sêu tết

 D. 

Lời chúc sung túc

34

Câu thơ nào chứa thành ngữ?

 A. 

Thân em như chẽn lú đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

 B. 

Mục đồng sáo vẳng châu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng

 C. 

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nỗi ba chìm với nước non”

 D. 

Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm tử bắt quân thù

35

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh là biện pháp tu từ nào?

 A. 

Phép lặp

 B. 

Liệt kê

 C. 

Điệp ngữ

 D. 

Nói quá

36

Bài thơ “Tiếng gà trưa” có thành coong gì về nghệ thuật?

 

 A. 

Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng

 B. 

Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực

 C. 

Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao

 D. 

Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc

37

Bài thơ “Tiếng gà chưa” được Xuân Quỳnh sáng tác vào thời gian nào?

 

 A. 

Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

 B. 

Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ

 C. 

Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ

 D. 

Thời kì cuối kháng chiến chống Pháp

0
18 tháng 10 2016

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài: 
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người 
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài: 
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.

18 tháng 10 2016

Chọn một trong 3 ý hay gì bn ?