Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo bài ra, ta có:
x chia hết cho 13.
x chia hết cho 39.
=> x thuộc BC(13; 39)
Ta lại có:
13 = 13.
39 = 3.13.
=> BCNN(13; 39) = 3.13 = 39.
=> BC(13; 39) = B(39).
=> BC(13; 39) = {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
=> x thuộc {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
Mà x lớn nhất và 213 < x < 490
=> x = 468.'
Vậy M = {468}
b, Theo bài ra, ta có:
x là số lập phương.
x chia hết cho 5.
Mà 5 là số nguyên tố.
=> x chia hết cho 53 => x chia hết cho 125.
=> x thuộc B(125).
=> x thuộc {0; 125; 250; 375; 500;...}
Mà 213 < x < 490.
=> x thuộc {250; 375}.
Vậy M = {250; 375}.
c, Theo bài ra, ta có:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5.
x chia 6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 6.
x chia 7 dư 1 => x - 1 chia hết cho 7.
=> x - 1 thuộc BC(5; 6; 7)
Tương tự
x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8
x+5 là bội chung của 6 và 8
BCNN(6,8) = 23.3=24
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816}
x = {715;739;763;787}
mà x chia hết cho 5
Vậy x = 715
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
Ta có: 3x-4y
= x-6y+6y-+4y
= 3.(x+2y)-10y
Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5
3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)
Ta có: x+2y
=x+2y+5x-10y-5x+10y
= 6x-8y-5.(x+2y)
Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5
2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y
Vậy ; x+2y <=> 3x-4y