Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C P O1 P3 P2 P1 O2 O3
Chứng minh:
a) Chứng minh ABP2P3 là hình bình hành.
Xét tứ giác AP3CP có: O3 là trung điểm của hai đường chéo AC và PP3
=> AP3CP là hình bình hành => AP3 //= PC (1)
Xét tứ giác BP2CP có: O2 là trung điểm của hai đường chéo BC và PP2
=> BP2CP là hình bình hành => BP2 //= PC (2)
Từ (1); (2) => AP3 //= BP2
=> ABP2P3 là hình bình hành.
b) Tương tự như trên chúng ta cũng chứng minh được BP1P3C LÀ HÌNH bình hành
=> CP1 cắt BP3 tại trung điểm mỗi đường ,gọi điểm đó là I (3)
ABP2P3 là hình bình hành.
=> AP2 cắt BP3 tại trung điểm mỗi đường (4)
Từ (3); (4) => I là trung điểm AP2
=> 3 Đường thẳng AP2, BP3, CP1 đồng qui.
Bài 1:Lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng đã học trong các phản ứng sau:
a) 4Na + O2 ---->2Na2O
b) 2Al + 3Cl2 --->2AlCl3
c) 2P2O5+ 3H2O -->2H3PO4
d) H2H2+ O2(Chịu---.---||||)
e) 6Fe + 8O2---->2Fe3O4
f) 2KNO3--->3KNO2+ 3O2
g) 2Al(OH)3--->Al2O3+2 H2O
h) 4P + 5O2--->2P2O5
CO2 : cacbonic
MgO : mangan oxit
BaO : bari oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
Na2O : natri oxit
CO : cacbon oxit
CuO : đồng (II) oxit
K2O : kalio xit
SO3 : sunfuro (lưu huỳnh trioxit)
P2O5 : diphotpho penta oxit
NO : nito oxit
CaO : canxi oxit
PbO : Chì (II) oxit
Fe3O4 : sắt từ oxit
Al2O3 : nhôm oxit
ZnO : kẽm oxit
2) oxit bazo gồm MgO,Fe2O3,Na2O,CuO,BaO,K2O,CaO,PbO,Fe3O4,Al2O3,ZnO
oxit axit gồm : CO2,CO,SO3,P2O5,NO
3) oxit tác dụng với nước : CO2,BaO,Na2O,K2O,SO3,P2O5,CaO
oxit tác dụng được với dd axitclohidric : MgO,Fe2O3,Na2O,CuO,BaO,K2O,CaO,PbO,Fe3O4,Al2O3,ZnO
oxit tác dụng được với CaO : CO2,SO3,P2O5
(III),(II) là số la mã theo thứ tự là 3,2