Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả ba trong số đó đều là số lẻ
Mà tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ không nên tận cùng với 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy
Ta có : a⋮⋮b => a= bk1 ( k1 thuộc N ; b khác 0) ; b⋮⋮a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )
=> a= ak1k2 => a= a( k1k2 ) .
=> 1=1( k1k2) => k1.k2 =1 =1.1= (-1) (-1)
=> k1=k2=1 hoặc k1=k2=-1
+ Nếu k1=k2 =1 thì : a=b.1 =b
b=a.1 =a
=> loại vì a và b là 2 số khác nhau
+ Nếu k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b
b=a.-1=-a
=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau
Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau
Gọi số tự nhiên đó là n \(\ne\) với .Khi phân tích số n ra các thừa số nguyên tô, ta xét 4 trường hợp sau:
TH1: n chứa một thừa số nguyên tố: n=2x. Ta có 25<60<26 có 6 ước số.
TH2: n chứa 2 thừa số nguyên tố : n=2x.3y . ta có 24.3<60<24.32=>n=24.3 có 10 ước.
TH3: n chứa 3 thừa số nguyên tố: n=2x.3y.5z. Ta có 2.3.5<60<22.3.5=>n=2.3.5 có 8 ước số.
TH4: n có 4 thừa số nguyên tố trở lên. Trường hợp này không xảy ra vì khi đó tích của chúng lớn hơn 60.
Vậy n = 48 là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.