Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)
\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)
\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)
\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)
\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)
Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3.
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3.
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.
sách hay cái zì bạn?nếu đề thi hay bài tập bạn chụp rùi gửi mail(lethihuong34567890@gmail.com) cho mk đc hơm? còn nếu sách thì chỉ cần chụp bìa dc gùi
1, rút gọn biểu thức (x-3)(x+7)-(x+5)(x-1)
Thực hiện phép tính:5X−3−x−2x2−9+x−12x+65X−3−x−2x2−9+x−12x+6. làm nk câu này nk
Gọi số cần tìm là:
\(\overline{abc}=100a+10b+c=\left(98a+7b\right)+\left(a+b+c\right)+\left(a+2b\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overline{abc}⋮7\\a+b+c⋮7\\98a+7b⋮7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+2b⋮7\)
Mà \(a+2b< 10+2.10=30\)
\(\Rightarrow\left(a+2b\right)\in\left\{7;14;21;28\right\}\)
Giờ thế vô giải tiếp thì ra
bài 1
2165 + 4 . 613 = 615 + 4 . 613 = 613 (62 + 4) = 613 . 40
... (tự làm)
bài 2: p = 13 (ko biết cách trình bày)
bài 3: nếu ko có điều kiện của số đó thì số đó là 0 hoặc 1 hoặc 0,25 (tức là \(\frac{1}{4}\))
Bài 2 bạn k biết cách trình bày thì thôi nhưng bạn trình bày bài 3 cho mình đi còn bài 1 mình biết rồi. Mai mình kiểm tra 15 phút mấy bài đấy huhu cô giáo mình giai bài khó quá
a)
220 \(\equiv\) 1 (mod 5)
1000=20.50
21000 = 220.50 \(\equiv\) 1 (mod5)
Vậy, số dư của phép chia 21000 cho 5 là 1.
a, Trường hợp có một số bằng 0 thì ta chọn số 0 thoả mãn yêu cầu đề ra.
Trường hợp sáu số đều lớn hơn 0. Xét 6 số sau:
\(S_1=a_1\)
\(S_2=a_1+a_2\)
\(S_3=a_1+a_2+a_3\)
\(S_4=a_1+a_2+a_3+a_4\)
\(S_5=a_1+a_2+a_3+a_4+a_5\)
Đem mỗi số này chia cho 5 ta nhận được số dư thuộc tập \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Nếu tồn tại \(S_i\left(i=1;2;3;4;5\right)\) chia hết cho 5 thì bài toàn đã được chứng minh.
Nếu không có \(S_i\) nào chia hết cho 5 thì ta có 5 số chia cho 5 chỉ nhận 4 loại số dư khác nhau \(\left(1;2;3;4\right)\); theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số chia cho 5 có cùng số dư, chẳng hạn là \(S_2\) và \(S_5\) do đó hiệu của hai số này sẽ chia hết cho 5, tức là \(a_3+a_4+a_5\) chia hết cho 6(đpcm)
( ở đây "thỏ" là các số \(S_i\) , "lồng" là các số dư cho phép chia cho 5)
Không biết có đúng không! Chúc bạn học tốt!!!