K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo tính toán, nền công nghiệp khổng lồ của Mỹ hàng năm thải ra môi trường khoảng 2,81 triệu tấn hoá chất độc hại. Tuy có giảm về lượng so với trước, nhưng chúng ngày càng mang nhiều độc tính hơn và khó phân huỷ trong môi trường hơn. Hoá chất thải ra từ các cơ sở công nghiệp đều có tác động không tốt đối tới sức khoẻ người dân. Chúng là nguyên nhân của các căn bệnh ung thư,...
Đọc tiếp

Theo tính toán, nền công nghiệp khổng lồ của Mỹ hàng năm thải ra môi trường khoảng 2,81 triệu tấn hoá chất độc hại. Tuy có giảm về lượng so với trước, nhưng chúng ngày càng mang nhiều độc tính hơn và khó phân huỷ trong môi trường hơn. Hoá chất thải ra từ các cơ sở công nghiệp đều có tác động không tốt đối tới sức khoẻ người dân. Chúng là nguyên nhân của các căn bệnh ung thư, thần kinh và khả năng sinh sản. Hàng năm, EPA ( các tổ chức bảo vệ môi trường) đều có các bản báo cáo về môi trường trong nước. Theo các báo cáo này, mức độ ô nhiễm của nước Mỹ đều có xu hướng tăng về sự nguy hại. Mặc dù lượng chất thải có giảm nhẹ, nhưng các thành phần hợp chất của số chất thải đó lại trở nên nguy hiểm hơn. ( Trích : “Báo mới” tháng 9 năm 2017) Đoạn thông tin trên cho thấy hạn chế nào trong sản xuất công nghiệp ở Bắc Mĩ? Qua đó, em rút ra bài học gì đối với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp Việt Nam?

0
Câu 1: Cho 2 đoạn văn bản sau:a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộccũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩmcung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡngdẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi không những không phát triển mà còn dễ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2 đoạn văn bản sau:

a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc
cũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩm
cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡng
dẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi không những không phát triển mà còn dễ dàng bị thoái
hóa. Dân số tăng trong khi cơ sở sản xuất có hạn dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp ngày
càng tăng. Dân số tăng càng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng , gia đình, cá
nhân sẽ càng giảm sút
b. Nếu con người không biết ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên và môi trường thì rất
nguy hại. Đến một lúc nào đó con người không còn có thể khai thác từ thiên nhiên để lấy của
cải vật chất nuôi sống chính bản thân mình. Môi trường sống của con người đang bị đe dọa:
chất thải công nghiệp đang làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô
nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của các-
bon làm ô nhiễm, tầng ô-dôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào
các dòng khí quyển xuống mặt đất. Nhiệt độ khí quyển ngày càng tăng, lượng nước biển sẽ
dâng do sự tan băng ở Bắc và Nam cực của trái đất. Tất cả những điều đó là nguyên nhân phá
hoại cân bằng sinh thái và đang là sự đe dọa khủng khiếp cho sự sống trên hành tinh của
chúng ta.
-Câu văn nào nêu luận điềm? Qua câu văn ấy, người viết muốn đưa ra kết luận gì?
- Để người đọc hiểu rõ kết luận của mình, người viết đã xây dựng những luận cứ nào?
Câu 2: Chỉ rõ phương pháp lập luận trong các VD sau:
a.Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi con người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân
trọng, nâng niu những cuốn sách.
b. Chị Dậu rất mực dịu hiền nhưng không yếu đuối. Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm,
thể hiện một sức sống kiên cường bất khuất của phụ nữ nông dân Việt Nam
Câu 3: Xác định luận điểm và những phương pháp lập luận chính được dùng trong đoạn văn
nghị luận sau:
Bác Hồ là người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Dù Người không có một gia đình
riêng cho mình, nhưng cà đất nước này, cả non sông này là gia đình của Người. Đúng như
thơ Tố Hữu đã từng ca ngợi: “ Người không con mà có triều con”. Từ miền Bắc tời miền
Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ già đến trẻ, ai cũng dành cho Bác những tình cảm
thật cao đẹp. Đó là niềm tôn kính. Đó là sự biết ơn. Và khi Bác đi xa thì tình cảm ấy biến
thành nỗi tiếc thương vô hạn. Dù năm tháng có trôi qua, nhưng hình ảnh của Bác, của người
Cha già kính yêu ấy vẫn còn sống mãi trong trái tim mỗi người Việt Nam.
Câu 4: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu nêu tác hại của việc học đối phó trong
học sinh hiện nay (trong đoạn có sử dụng 1 câu rút gọn)

0
30 tháng 11 2019

13. 

https://toploigiai.vn/giai-dia-7-bai-2-trang-96-dia-li-7

- Công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển do:

+ Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật

+  Cơ sở vật chất lạc hậu,

 +  Thiếu vốn

 + Thiếu lao động

- Một số nước tương đối phát triển ở châu Phi: Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập.

Tiểu sử về Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên, người làng Ngọc Giả xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mĩ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là một sử gia nổi tiếng đương thời nhưng cho tới nay, cuộc đời của ông cũng chỉ được biết đến với vài điều sơ lược. Ông thi đỗ Tiến sĩ năm 1442, làm quan trải các triều Lê Thái Tông (1433-1442), Lê Nhân Tông (1442-1459), Lê Thánh Tông (1460-1497). Huấn đạo họ Bùi soạn...
Đọc tiếp

Tiểu sử về Ngô Sĩ Liên

 

Ngô Sĩ Liên, người làng Ngọc Giả xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mĩ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là một sử gia nổi tiếng đương thời nhưng cho tới nay, cuộc đời của ông cũng chỉ được biết đến với vài điều sơ lược. Ông thi đỗ Tiến sĩ năm 1442, làm quan trải các triều Lê Thái Tông (1433-1442), Lê Nhân Tông (1442-1459), Lê Thánh Tông (1460-1497).

 

Huấn đạo họ Bùi soạn vào năm Tự Đức thứ 14 (1861), có ghi về hành trạng sự nghiệp của ông như sau: “Ngô tiên sinh Sĩ Liên là người thôn Ngọc Giả, xã Chúc Lý, huyện Chương Đức. Đời Lê Thái Tông, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3 (1442) đỗ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân cùng bảng với Trạng nguyên Nguyễn Trực ở Bối Khê, Thanh Oai.

 

Đời vua Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479) với tư cách là Lễ bộ Hữu thị lang Triêu liệt đại phu kiêm Quốc Tử Giám tư nghiệp, kiêm Sử quán Tu soan, ông biên soạn cuốn Đại Việt Sử ký toàn thư, cuốn sách này khảo xét, đính chính lại hai sách Đại Việt Sử ký toàn thư của Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký toàn thư của Phan Phu Tiên, thêm vào Ngoại kỷ tất cả là 15 quyển. Ngô Sĩ Liên một mặt đánh giá cao những nhà sử học tiền bối: “Văn Hưu là đại thủ bút đời Trần, Phu Tiên là bậc cố lão của thánh triều ta, đều vâng chiếu biên soạn lịch sử nước ta, tìm thêm các sách vở còn sót lại, gom hợp thành sách để cho người xem đời sau không có gì phải tiếc nữa là được”. Mặt khác, ông cũng nêu lên những nhược điểm của hai bộ quốc sử đó là: “Ghi chép có chỗ chưa đủ, nghĩa lệ còn có chỗ chưa đáng, văn tự còn có chỗ chưa ổn, người đọc không khỏi còn có chỗ chưa vừa ý…”.

 

Người xưa nói rằng: Người làm sử cần có ba sở trường là tài năng, học vấn và kiến thức thì tiên sinh Ngô Sĩ Liên kiêm gồm cả ba. Là người từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, hiểu được sự tàn phá của giặc Minh giày xéo nền văn hóa dân tộc, nên vào năm Hồng Đức thứ 10 (1479), trong biểu dâng sách Đại Việt Sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên có nhắc đến cảnh tượng quân Minh triệt phá nền văn hóa Đại Việt mà ông tận mắt chứng kiến cũng như ý đồ ông muốn làm lại một bộ quốc sử: “Quân thù đến xâm chiếm, giáo mác đầy đường, đâu chẳng là giặc Minh cuồng bạo, sách vở cả nước đều trở thành một đống tro tàn…”.

 

Hay những lời tâu tâm huyết của ông về nền văn hóa dân tộc: “Thần khi mới sung vào sử quán được dự vào hàng nhúng bút lông. Bỗng gặp họa trong nhà, chưa thấy sách trọn bộ. Tự nghĩ chí xưa chưa được thỏa, bèn tìm các thuyết xưa để sửa chữa thêm…”. Phương thức viết sử của ông, phần biên niên thì theo khuôn phép của Kinh Xuân Thu (sử nước Lỗ) của Khổng Tử bên Trung Hoa, phần kỷ sử thì bắt chước lối viết Sử ký của Tư Mã Thiên.

 

Tài viết sử của ông được đánh giá là: ghi chép đầy đủ, nghĩa lý thích đáng, chữ nghĩa chắc chắn, cùng với sự khuyến khích răn đe công luận, các việc có quan hệ về sau thì không phải điều hai vị Đại nho Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên có thể theo kịp mà các nhà làm sử đời sau đều phải noi theo. Đại Việt Sử ký toàn thư nổi bật lên một giá trị lớn lao, đó là niềm tự hào dân tộc, là tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm sâu sắc với độc lập chủ quyền đất nước của các tác giả bộ quốc sử. Những nhận định của Ngô Sĩ Liên trong bộ sử thể hiện niềm tự hào đối với lịch sử dân tộc: “Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, thế là trời đã phân chia giới hạn Nam – Bắc. Thủy tổ của ta là dòng dõi họ Thần Nông, thế là trời đã sinh ra thân chúa, có thể cùng với Bắc triều mỗi bên làm đế một phương.”

 

Một điểm nổi bật trong cách viết sử của Ngô Sĩ Liên là ông là nhà sử học đầu tiên đã dựa vào truyền thuyết và dã sử, đưa thời đại mở nước từ thời Kinh Dương Vương, qua Hùng Vương, An Dương Vương vào bộ chính sử của dân tộc. Tính chất huyền thoại của tư liệu cùng với trình độ và phương pháp đương thời không khỏi làm cho các tác giả nửa tin nửa ngờ, vừa khẳng định vừa băn khoăn về thời kỳ lịch sử quá xa xưa này.

 

Nhưng rõ ràng đó là một việc làm có ý nghĩa, nêu cao lịch sử lâu đời của đất nước, biểu hiện lòng tự tôn dân tộc. Phần bình luận về các nhân vật lịch sử, ngòi bút của Ngô Sĩ Liên cũng thể hiện được độ sắc nét cao: “Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nước ta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai họa: Phàm gặp những việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo không việc gì là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. Vì là đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không vì thân chết mà kém đi. Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy ư?” Thẳng thắn bình luận, công tội phân minh, ông bình về vua Lý Thái Tông rằng: “Sử khen vua là người nhân triết thông tuệ, có đại lược văn võ, lục nghệ không nghề gì không tinh tường. Vì có tài đức ấy, nên có thể làm mọi việc, song câu nệ về lễ yến hưởng vua tôi, đương lúc đau thương mà cũng vui chơi, khiến cho đạo chỉ hiếu có thiếu xót. Mê hoặc bởi cái thuyết từ ái của Phật mà tha tội cho bề tôi phản nghịch thì lòng nhân ấy thành ra nhu nhược, đó là chỗ kém”… Các nhà nghiên cứu sau này nhận định rằng, Đại Việt Sử ký toàn thư dù có những hạn chế và sai sót nhất định, nhưng với những giá trị lớn về lịch sử, về tư liệu và những tư tưởng của nó, là một di sản quý giá của nền văn hóa dân tộc.

Đóng góp to lớn mà Ngô Sĩ Liên còn để lại cho đời sau chính là bộ Đại Việt sử ký toàn thư mà ông đã biên soạn theo lệnh nhà vua, được bắt đầu biên soạn vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479) đời Lê Thánh Tông. Bộ sử gồm 15 quyển, chia thành hai phần:

 

- Phần một (ngoại kỷ), gồm 5 quyển, chép từ thời Hồng Bàng đến hết thời Bắc thuộc (năm 938).

- Phần hai (bản kỷ) gồm 10 quyển, chép từ thời Ngô Quyền dựng nước (năm 938) đến khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi (năm 1428).

 

Bài tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư cũng do Ngô Sĩ Liên viết, có đoạn nêu rõ:

 

"Trộm nghĩ: may gặp buổi thịnh trị, tự thẹn không chút báo đền, nên không tự nghĩ sức học kém cỏi, lấy hai bộ sách của các bậc tiên hiền làm trước đây, sửa sang lại, thêm vào một quyển Ngoại kỷ, gồm một số quyển, gọi là Đại Việt sử ký toàn thư. Trong bộ sách này, về sự việc, có việc nào trước kia quên sót thì bổ sung vào; về thể lệ có lệ nào chưa thật đúng thì chỉnh lý lại; về văn có chỗ nào chưa ổn thì đổi thay đi; thảng hoặc có việc nào hay việc nào dở có thể làm gương khuyên răn được thì góp thêm ý kiến quê kệch ở dưới... Tuy những lời khen chê ấy chưa có thể làm công luận cho muôn đời về sau nhưng may ra cũng có thể giúp ích phần nào cho việc tra cứu tìm hiểu...".

Tấm bia dựng ở đền thờ Ngô Sĩ Liên ghi rằng: Khi Ngô Sĩ Liên già về hưu, hưởng thọ chín mươi chín tuổi nhưng không nói sinh năm nào, mất năm nào. Sau, người trong thôn lập đền thờ ở phía Tây trên núi Tích Hỏa. Người trong xã cũng lập đền thờ hàng năm cúng tế vào mùa xuân, thu vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

 

Với nước Đại Việt nói chung và với những người dân vùng ven đô nói riêng, Ngô Sĩ Liên mãi mãi là một sử gia vĩ đại, có công lớn với lịch sử văn hóa dân tộc.

5
17 tháng 1 2020

Bạn đúng là rảnh thật

20 tháng 1 2020

Ko phải là mk rảnh. Đấy là do tổ mk thuyết trình nên gửi lên, in ra cho dễ.

18 tháng 9 2019

- Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi:

     + Nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt

     + Sự thay đổi đột ngột của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh

→ Những nét đặc trưng, riêng biệt độc đáo, hấp dẫn của Sài Gòn

- Nhịp sống của thành phố trẻ Sài Gòn đa dạng, nhộn nhịp

     + Ban ngày thành phố náo động, dập dìu xe cộ

 

     + Buổi sáng tĩnh lặng với không khí mát dịu, thanh sạch, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn

- Tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Gòn:

 + Tình yêu sâu sắc, nồng nhiệt, tác giả khẳng định “tôi yêu Sài Gòn da diết” mọi không gian, thời điểm, từ thiên nhiên tới con người.

     + Thể hiện tình yêu trực tiếp và gián tiếp, điệp từ yêu được lặp 6 lần mở ra không gian, cảnh vật, nét riêng của phố phường.

     + Niềm yêu thương dành cho thành phố trẻ đang trên đà phát triển.

1. Vị trí của môi trường đới lạnh?2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?   a. địa hình...
Đọc tiếp

1. Vị trí của môi trường đới lạnh?

2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?

4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?

5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?

6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?

7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?

   a. địa hình châu Phi khác đơn giản                    b. Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt

   b. đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến bắc và chí tuyến nam

8. Động vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

9. Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối_____________ mọc xen lẫn với rêu, địa y

10. Ngành chăn nuôi ở châu Phi nhìn chung........, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

11. Đặc điểm nào sau đây không phải là ngành công nghiệp của châu phi?

 a. phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển

 b. giá trị sản lượng công nghiệp chỉ chiếm 2% toàn thế giới

 c. Khai thác khoáng sản để xuất khẩu giữ vai trò quan trọng

 d. công nghiệp luyện kim và chế tạo máy phát triển rộng khắp

12. đặc điểm của khí hậu hoang mạc là gì?

13. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế châu phi phát triển kém  là gì?

14. đặc điểm nào sau đây không phải là động vật đới lạnh?

  a. bộ lông không thấm nước         b. lớp mỡ dày, lớp lông dày 

  c. trên sơn nguyên đông phi           d.  sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

15. Xa-van công viên là 1 kiểu xa-van độc đáo ở đâu?

16.Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo , mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi là đặc điểm khí hậu của môi trường nào?

17. Hải cẩu là 1 trong những loài động vật thích nghi được với khí hậu ở đới lạnh là nhờ có gì?

18. Đặc điểm của đường bờ biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

Đây là trắc nghiệm nhé! Mong các you trả lời ngắn bằng vài từ thôi nha!

Me lười viết lắm :(((

mong các you thông cảm

me cần gấp, làm ơn đi mà các you :(

1
1. Vị trí của môi trường đới lạnh?2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?   a. địa hình...
Đọc tiếp

1. Vị trí của môi trường đới lạnh?

2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?

4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?

5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?

6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?

7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?

   a. địa hình châu Phi khác đơn giản                    b. Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt

   b. đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến bắc và chí tuyến nam

8. Động vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

9. Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối_____________ mọc xen lẫn với rêu, địa y

10. Ngành chăn nuôi ở châu Phi nhìn chung........, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

11. Đặc điểm nào sau đây không phải là ngành công nghiệp của châu phi?

 a. phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển

 b. giá trị sản lượng công nghiệp chỉ chiếm 2% toàn thế giới

 c. Khai thác khoáng sản để xuất khẩu giữ vai trò quan trọng

 d. công nghiệp luyện kim và chế tạo máy phát triển rộng khắp

12. đặc điểm của khí hậu hoang mạc là gì?

13. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế châu phi phát triển kém  là gì?

14. đặc điểm nào sau đây không phải là động vật đới lạnh?

  a. bộ lông không thấm nước         b. lớp mỡ dày, lớp lông dày 

  c. trên sơn nguyên đông phi           d.  sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

15. Xa-van công viên là 1 kiểu xa-van độc đáo ở đâu?

16.Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo , mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi là đặc điểm khí hậu của môi trường nào?

17. Hải cẩu là 1 trong những loài động vật thích nghi được với khí hậu ở đới lạnh là nhờ có gì?

18. Đặc điểm của đường bờ biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

Đây là trắc nghiệm nhé! Mong các you trả lời ngắn bằng vài từ thôi nha!

Me lười viết lắm :(((

mong các you thông cảm

me cần gấp, làm ơn đi mà các you :(

1
3 tháng 12 2019

1.nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực

2. cây bộ gai, họ xương rồng

3.Sahara ở phía bắc châu Phi 

4.Châu Phi,Lục địa Á-Âu,Châu Mỹ,Châu Đại Dương

5.Nigeria

6.Sông Congo

7.c

8. Chuột nhảy, chuột sa mạc, chuột túi ,Lạc đà,Voi sa mạc ,Cáo Sechura,Chồn đất châu Phi,...

9.còi cọc,thấp lùn

10.kém phát triển

11.a

12.

Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

13.-hững nhà lãnh đạo chưa có một tầm nhìn chính trị trung hạn và dài hạn rõ ràng

     -tình trạng mất an ninh, môi trường kinh tế không thuận lợi cho đầu tư trong khià khu vực kinh tế không chính thức thì phát triển.

     -phụ thuộc vào cường quốc thế giới, nhất là các cường quốc thuộc địa cũ

14.c

15.trung phi

16.Môi trường đới lạnh

17.nhờ có lớp mỡ dày

18.

— Đường bờ biển ít khúc khuỷu, ít bán đảo, vũng, vịnh. Vì vậy, ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền.
— Nam Phi chịu ảnh hưởng của biển rõ hơn ở Bắc Phi vì khoảng cách từ biển vào trung tâm Nam Phi nhỏ hơn ở Bắc Phi nên khí hậu Nam Phi ẩm hơn so với Bắc Phi.



 

1. Vị trí của môi trường đới lạnh?2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?   a. địa hình...
Đọc tiếp

1. Vị trí của môi trường đới lạnh?

2. thực vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

3. Hoang mạc X-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới thuộc khu vực nào?

4. hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các châu lục nào?

5. Khu vực đông dân nhất của châu phi là gì?

6. sông lớn nhất ở khu vực Trung Phi là gì?

7. ý nào sau đây giải thích cho khí hậu nóng quanh năm của châu Phi?

   a. địa hình châu Phi khác đơn giản                    b. Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt

   b. đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến bắc và chí tuyến nam

8. Động vật phổ biến ở hoang mạc là gì?

9. Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối_____________ mọc xen lẫn với rêu, địa y

10. Ngành chăn nuôi ở châu Phi nhìn chung........, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

11. Đặc điểm nào sau đây không phải là ngành công nghiệp của châu phi?

 a. phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển

 b. giá trị sản lượng công nghiệp chỉ chiếm 2% toàn thế giới

 c. Khai thác khoáng sản để xuất khẩu giữ vai trò quan trọng

 d. công nghiệp luyện kim và chế tạo máy phát triển rộng khắp

12. đặc điểm của khí hậu hoang mạc là gì?

13. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế châu phi phát triển kém  là gì?

14. đặc điểm nào sau đây không phải là động vật đới lạnh?

  a. bộ lông không thấm nước         b. lớp mỡ dày, lớp lông dày 

  c. trên sơn nguyên đông phi           d.  sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

15. Xa-van công viên là 1 kiểu xa-van độc đáo ở đâu?

16.Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo , mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi là đặc điểm khí hậu của môi trường nào?

17. Hải cẩu là 1 trong những loài động vật thích nghi được với khí hậu ở đới lạnh là nhờ có gì?

18. Đặc điểm của đường bờ biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

Đây là trắc nghiệm nhé! Mong các you trả lời ngắn bằng vài từ thôi nha!

Me lười viết lắm :(((

mong các you thông cảm

me cần gấp, làm ơn đi mà các you :(

5
1 tháng 12 2019

sách địa có hết nha bn

1 tháng 12 2019

abcxyz hhhdhhfhhf