Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là
\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)
Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N
khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)
- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ
- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?
- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên .
- Lực được đo bằng đơn vị nào ?
- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?
- Nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Gió càng mạnh (càng yếu) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Diện tích mặt thoàng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
Vì khi ta trải trên dây phơi hoặc dùng móc treo thì áo quần sẽ nhanh khô hơn .Vì để áo quần như vậy diện tích mặt thoáng sẽ lớn hơn khi cuộn lại =>lượng nước trên áo quần sẽ bay hơi nhanh hơn
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).
Chúc bạn học tốt!
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)
Ví dụ về các khí: Khí các-bô-níc, khí hy-đrô, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí hê-li,...
Chúc bạn học tốt!