K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.



25 tháng 11 2018

a) Ta có:  F   =   a v 2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:  120   =   a . 2 2   ⇔   a   =   30 .

b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức :  F   =   30 v 2 .

+ Với v = 10m/s thì F(10)  =   30 . 10 2   =   3000   ( N )

+ Với v = 20 m/s thì F(20) =   30 . 20 2 = 12000 (N)

c) Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25)  =   30 . 25 2   =   18750   ( N )   >   12000   ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

17 tháng 6 2016

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.

7 tháng 3 2017

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.


 

24 tháng 2 2019

Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

28 tháng 1 2018

Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2.

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30.102 = 3000 (N)

+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30.202 = 12000 (N)

3 tháng 2 2018

Ta có: F = av2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có: 120 = a.22 ⇔ a = 30

1 tháng 8 2020

                               Bài làm :

a) Gọi S1 ; S2 lần lượt là độ dài nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại .

\(\Rightarrow S_1=S_2=\frac{S}{2}\)

Thời gian Nobita đi hết nửa quãng đường đầu là :

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{\frac{2}{v_1}}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{2.27}=\frac{S}{54}\)

Thời gian Nobita đi hết nửa quãng đường còn lại là :

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{\frac{2}{v_2}}=\frac{S}{2v_2}\)

Mà vận tốc trung bình của Nobita là 18km/h nên :

\(v_{TB}=\frac{S}{\frac{S}{54}+\frac{S}{2v_2}}=18\)

\(\Rightarrow v_2=13,5\left(km\text{/}h\right)\)

b) Để đến trường đúng giờ thì Nobita phải đi trong thời gian là :

\(\text{7 giờ - 6 giờ 55 phút = 5 phút .}\)

Trên thực tế thì  Nobita đi trong thời gian là :

\(t=\frac{S}{v_{TB}}=\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\left(h\right)=10\text{ phút}\)

=> Nobita không đến trường kịp giờ và muộn mất :

\(\text{10 phút - 5 phút = 5 phút}\)

c)Đổi 340m/s = 1224 km/h .

Vậy thời gian Nobita đi đến trường bằng vận tốc âm thanh là :

\(T=\frac{S}{V_{\text{âm}}}=\frac{3}{1224}=\frac{1}{408}\left(h\right)\approx0,15\left(\text{ phút}\right)\)

Vậy Nobita kịp giờ học .

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!